Bài 35. Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội ở Bắc Trung Bộ
Tại sao có thể nói sự hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp của vùng góp phần tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian?
<p style="text-align: justify;"><strong class="content_question">Đề bài</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;"><em>Tại sao có thể nói sự hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp của vùng góp phần tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian?</em> </p><p style="text-align: justify;"><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong> </p><p style="text-align: justify;">Sự hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp của vùng góp phần tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian theo chiều Đông –Tây: </p><p style="text-align: justify;">– Vùng đồi núi phía Tây có thể phát triển lâm nghiệp với nhiều loại gỗ quý, lâm sản, động vật quý hiếm.  Các cơ sở chế biến lâm sản tập trung chủ yếu ở Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;">– Vùng trung du – miền núi và đồng bằng ven biển:</p> <p style="text-align: justify;">+ Phát triển mô hình nông – lâm kết hợp, hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả: cà phê, cao su, hồ tiêu, keo… </p><p style="text-align: justify;">+ Vùng đồi trước núi phát triển chăn nuôi gia súc: trâu, bò (bò chiếm 50% số lượng đàn bò cả nước). </p><p style="text-align: justify;">+ Vùng đồng bằng ven biển có thể phát triển cây lúa, các loại cây công nghiệp ngắn ngày: lạc, vừng, nghệ, thuốc lá, mía…cây ăn quả (cam, chanh, xoài), nuôi gia cầm, lợn… </p><p style="text-align: justify;">– Vùng biển rộng lớn phía Đông: có nhiều bãi tôm, bãi cá phát triển đánh bắt thủy sản, các vũng vịnh, đầm phá có thể nuôi trồng thủy sản (tôm, cá). </p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài