Bài 41. Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng …
Phân tích các thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên và ảnh hưởng của nó đối với việc phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long.
<p style="text-align: justify;"><strong class="content_question">Đề b&agrave;i</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;"><em>Ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c thế mạnh v&agrave; hạn chế về mặt tự nhi&ecirc;n v&agrave; ảnh hưởng của n&oacute; đối với việc ph&aacute;t triển kinh tế x&atilde; hội ở Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long.</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Thế mạnh&nbsp;:</p> <p style="text-align: justify;">+ Đất&nbsp;: đất ph&ugrave; sa ngọt c&oacute; diện t&iacute;ch 1,2 triệu ha. Đ&acirc;y l&agrave; loại đất tốt nhất, độ ph&igrave; tương đối cao, thuận lợi cho ph&aacute;t triển n&ocirc;ng nghiệp, đặc biết l&agrave; trồng l&uacute;a nước</p> <p style="text-align: justify;">+ Kh&iacute; hậu cận x&iacute;ch đạo với số giờ nắng trong năm l&agrave; 2200 &ndash; 2700 giờ. Chế độ nhiệt cao, ổn định với nhiệt độ trung b&igrave;nh năm l&agrave; 25 &ndash; 27<sup>0</sup>C. Lượng mưa trung b&igrave;nh năm lớn 1300mm &ndash; 2000mm.</p> <p style="text-align: justify;">+ Mạng lưới s&ocirc;ng ng&ograve;i d&agrave;y đặc, k&ecirc;nh rạch chằng chịt: nguồn nước dồi d&agrave;o, thuận lợi cho việc tưới ti&ecirc;u, khai th&aacute;c nu&ocirc;i trồng thủy sản nước ngọt, giao th&ocirc;ng vận tải. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">+ Sinh vật: thảm thực vật chủ yếu l&agrave; rừng ngập mặn, về động vật c&oacute; gi&aacute; trị hơn cả l&agrave; c&aacute; v&agrave; chim&nbsp;⟹ ph&aacute;t triển du lịch sinh th&aacute;i</p> <p style="text-align: justify;">+ T&agrave;i nguy&ecirc;n biển hết sức phong ph&uacute; với nhiều b&atilde;i c&aacute; v&agrave; t&ocirc;m, hơn nửa triệu ha nước mặt nu&ocirc;i trồng thủy sản&nbsp;⟹ ph&aacute;t triển nu&ocirc;i trồng v&agrave; đ&aacute;nh bắt thủy sản</p> <p style="text-align: justify;">+ Kho&aacute;ng sản: chủ yếu l&agrave; đ&aacute; v&ocirc;i, than b&ugrave;n, dầu kh&iacute; ở thềm lục địa bước đầu đ&atilde; được khai th&aacute;c</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Hạn chế:</p> <p style="text-align: justify;">+ C&oacute; m&ugrave;a kh&ocirc; k&eacute;o d&agrave;i từ th&aacute;ng 12 đến th&aacute;ng 4 năm sau&nbsp;⟹ nước mặn x&acirc;m nhập v&agrave;o đất liền, l&agrave;m tăng độ chua v&agrave; độ mặn trong đất</p> <p style="text-align: justify;">+ Phần lớn diện t&iacute;ch l&agrave; đất mặn v&agrave; đất ph&egrave;n, c&ugrave;ng với sự thiếu nước v&agrave;o m&ugrave;a kh&ocirc; đ&atilde; l&agrave;m cho việc sử dụng v&agrave; cải tạo đất gặp nhiều kh&oacute; khăn</p> <p style="text-align: justify;">+ T&agrave;i nguy&ecirc;n kho&aacute;ng sản hạn chế, g&acirc;y trở ngại cho việc ph&aacute;t triển kinh tế</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài