Bài 11 – 12. Thiên nhiên phân hóa đa dạng
Lý thuyết Các miền địa lí tự nhiên
<p style="text-align: justify;">a)Miền Bắc v&agrave; Đ&ocirc;ng Bắc Bắc Bộ <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">Ranh giới ph&iacute;a t&acirc;y-t&acirc;y nam của miền dọc theo hữu ngạn s&ocirc;ng Hồng v&agrave; r&igrave;a ph&iacute;a t&acirc;y, t&acirc;y nam đồng bằng Bắc Bộ.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c đặc điểm cơ bản của miền n&uacute;i l&agrave;: đồi n&uacute;i thấp chiếm ưu thế; hướng v&ograve;ng cung của c&aacute;c d&atilde;y n&uacute;i; c&aacute;c thung lũng s&ocirc;ng lớn với đồng bằng mở rộng. Gi&oacute; m&ugrave;a Đ&ocirc;ng Bắc hoạt động mạnh tạo n&ecirc;n một m&ugrave;a đ&ocirc;ng lạnh l&agrave;m hạ thấp đai cao cận nhiệt đới với nhiều lo&agrave;i thực vật phương Bắc v&agrave; sự thay đổi cảnh quan thi&ecirc;n nhi&ecirc;n theo m&ugrave;a.</p> <p style="text-align: justify;">Địa h&igrave;nh bờ biển đa dạng: nơi thấp phẳng, nơi nhiều vịnh, đảo, quần đảo. V&ugrave;ng biển c&oacute; đ&aacute;y n&ocirc;ng, tuy nhi&ecirc;n vẫn c&oacute; vịnh nước s&acirc;u thuận lợi cho ph&aacute;t triển kinh tế biển.</p> <p style="text-align: justify;">T&agrave;i nguy&ecirc;n kho&aacute;ng sản gi&agrave;u than, đ&aacute; v&ocirc;i, thiếc, ch&igrave; kẽm&hellip;V&ugrave;ng thềm vịnh Bắc Bộ c&oacute; bể dầu kh&iacute; S&ocirc;ng Hồng.</p> <p style="text-align: justify;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2018/0416/hinh-18-dia-12-ddn.jpg" /></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh 12. C&aacute;c miền địa l&iacute; tự nhi&ecirc;n</p> <p style="text-align: justify;">Sự thất thường của nhịp điệu m&ugrave;a kh&iacute; hậu, của d&ograve;ng chảy s&ocirc;ng ng&ograve;i v&agrave; t&iacute;nh kh&ocirc;ng ổn định của thời tiết l&agrave; những trở ngại lớn trong qu&aacute; tr&igrave;nh sử dụng tự nhi&ecirc;n của miền.</p> <p style="text-align: justify;">b)Miền T&acirc;y Bắc v&agrave; Bắc Trung Bộ</p> <p style="text-align: justify;">Giới hạn của miền từ hữu ngạn s&ocirc;ng Hồng tới d&atilde;y n&uacute;i Bạch M&atilde;.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c đặc điểm cơ bản của miền l&agrave;: địa h&igrave;nh cao, c&aacute;c d&atilde;y n&uacute;i xen kẽ c&aacute;c thung lũng s&ocirc;ng theo hướng t&acirc;y bắc-đ&ocirc;ng nam với dải đồng bằng thu hẹp; ảnh hưởng của gi&oacute; m&ugrave;a Đ&ocirc;ng Bắc giảm s&uacute;t l&agrave;m cho t&iacute;nh chất nhiệt đới tăng dần (so với miền Bắc v&agrave; Đ&ocirc;ng Bắc Bắc Bộ), với sự c&oacute; mặt của th&agrave;nh phần thực vật phương Nam.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; miền n&uacute;i duy nhất c&oacute; địa h&igrave;nh n&uacute;i cao ở Việt Nam với đủ ba đai cao. Địa h&igrave;nh n&uacute;i ưu thế, trong v&ugrave;ng n&uacute;i c&oacute; nhiều bề mặt sơn nguy&ecirc;n, cao nguy&ecirc;n, nhiều l&ograve;ng chảo,&hellip;thuận lợi cho ph&aacute;t triển chăn nu&ocirc;i đại gia s&uacute;c, trồng c&acirc;y c&ocirc;ng nghiệp, ph&aacute;t triển n&ocirc;ng-l&acirc;m kết hợp.</p> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> <p style="text-align: justify;">Rừng c&ograve;n tương đối nhiều ở v&ugrave;ng n&uacute;i Nghệ An, H&agrave; Tĩnh (chỉ sau T&acirc;y Nguy&ecirc;n). Kho&aacute;ng sản c&oacute; sắt, cr&ocirc;m, titan, thiếc, apatit, vật liệu x&acirc;y dựng.</p> <p style="text-align: justify;">V&ugrave;ng ven biển c&oacute; nhiều cồn c&aacute;t, đầm ph&aacute;, nhiều b&atilde;i tắm đẹp; nhiều nơi c&oacute; thể x&acirc;y dựng cảng biển.</p> <p style="text-align: justify;">B&atilde;o lũ, trượt lở đất, hạn h&aacute;n l&agrave; những thi&ecirc;n tai thường xảy ra trong miền.</p> <p style="text-align: justify;">c)Miền Nam Trung Bộ v&agrave; Nam Bộ</p> <p style="text-align: justify;">Miền Nam Trung Bộ v&agrave; Nam Bộ c&oacute; giới hạn từ d&atilde;y n&uacute;i Bạch M&atilde; trở v&agrave;o Nam.</p> <p style="text-align: justify;">Miền n&agrave;y c&oacute; cấu tr&uacute;c địa chất-địa h&igrave;nh kh&aacute; phức tạp, gồm c&aacute;c khối n&uacute;i cổ, c&aacute;c sơn nguy&ecirc;n b&oacute;c m&ograve;n v&agrave; c&aacute;c cao nguy&ecirc;n badan, đồng bằng ch&acirc;u thổ s&ocirc;ng lớn ở Nam Bộ v&agrave; đồng bằng nhỏ hẹp ven biển Nam Trung Bộ. Sự tương phản về địa h&igrave;nh, kh&iacute; hậu, thủy văn giữa hai sườn Đ&ocirc;ng-T&acirc;y của Trường Sơn Nam biểu hiện r&otilde; rệt. Bờ biển kh&uacute;c khuỷu, c&oacute; nhiều vịnh biển s&acirc;u được che chắn bởi c&aacute;c đảo ven bờ.</p> <p style="text-align: justify;">Đặc điểm cơ bản của miền l&agrave; c&oacute; kh&iacute; hậu cận x&iacute;ch đạo gi&oacute; m&ugrave;a, được thể hiện ở nền nhiệt cao, bi&ecirc;n độ nhiệt năm nhỏ v&agrave; sự ph&acirc;n chia hai m&ugrave;a mưa, kh&ocirc; r&otilde; rệt.</p> <p style="text-align: justify;">Kh&iacute; hậu cận x&iacute;ch đạo gi&oacute; m&ugrave;a thuận lợi cho sự ph&aacute;t triển rừng c&acirc;y họ Dầu v&agrave; c&aacute;c lo&agrave;i th&uacute; lớn như voi, hổ, b&ograve; rừng, tr&acirc;u rừng&hellip;Ven biển, rừng ngập mặn ph&aacute;t triển, trong rừng c&oacute; c&aacute;c lo&agrave;i trăn, rắn, c&aacute; sấu đầm lầy, c&aacute;c lo&agrave;i chim ti&ecirc;u biểu của v&ugrave;ng ven biển nhiệt đới, x&iacute;ch đạo ẩm; dưới nước nhiều c&aacute;, t&ocirc;m.</p> <p style="text-align: justify;">V&ugrave;ng thềm lục địa tập trung c&aacute;c mỏ dầu kh&iacute; c&oacute; trữ lượng lớn; T&acirc;y Nguy&ecirc;n c&oacute; nhiều b&ocirc;x&iacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">X&oacute;i m&ograve;n, rửa tr&ocirc;i đất ở v&ugrave;ng đồi n&uacute;i, ngập lụt tr&ecirc;n diện rộng ở đồng bằng Nam Bộ v&agrave; ở hạ lưu c&aacute;c s&ocirc;ng lớn trong m&ugrave;a mưa, thiếu nước nghi&ecirc;m trọng v&agrave;o m&ugrave;a kh&ocirc; l&agrave; những kh&oacute; khăn lớn nhất trong sử dụng đất đai của miền.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Lý thuyết Thiên nhiên phân hóa theo Bắc-Nam
Xem lời giải
Lý thuyết Thiên nhiên phân hóa theo hướng Đông-Tây
Xem lời giải
Lý thuyết Thiên nhiên phân hóa theo độ cao
Xem lời giải
Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc – Nam ?
Xem lời giải
Quan sát trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), nhận xét về sự thay đổi thiên nhiên từ Đông sang Tây
Xem lời giải
Hãy quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, nêu dẫn chứng về mối quan hệ đó
Xem lời giải
Hãy nêu ảnh hưởng kết hợp của gió mùa với hướng các dãy núi đến sự khác biệt về thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc, giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên.
Xem lời giải
Qua bảng số liệu, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, nhận xét và so sánh chế độ nhiệt, chế độ mưa của 2 địa điểm trên
Xem lời giải
Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta
Xem lời giải
Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây. Dẫn chứng về mối liên hệ chặt chẽ giữa đặc điểm thiên nhiên của vùng thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi kề bên
Xem lời giải