Bài 6 – 7. Đất nước nhiều đồi núi
Lý thuyết Các khu vực địa hình
<p style="text-align: justify;">a) Khu vực đồi n&uacute;i <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">-Địa h&igrave;nh n&uacute;i chia th&agrave;nh 4 v&ugrave;ng l&agrave;: Đ&ocirc;ng Bắc, T&acirc;y Bắc, Trường Sơn Bắc v&agrave; Trường Sơn Nam.</p> <p style="text-align: justify;">+V&ugrave;ng n&uacute;i Đ&ocirc;ng Bắc nằm ở ph&iacute;a đ&ocirc;ng của thung lũng s&ocirc;ng Hồng với 4 c&aacute;nh cung lớn, chụm lại ở Tam Đảo, mở ra về ph&iacute;a bắc v&agrave; ph&iacute;a đ&ocirc;ng. Đ&oacute; l&agrave; c&aacute;c c&aacute;nh cung: S&ocirc;ng G&acirc;m, Ng&acirc;n Sơn, Bắc Sơn, Đ&ocirc;ng Triều. Địa h&igrave;nh n&uacute;i thấp chiếm phần lớn diện t&iacute;ch của v&ugrave;ng. Theo hướng c&aacute;c d&atilde;y n&uacute;i l&agrave; hướng v&ograve;ng cung của c&aacute;c thung lũng s&ocirc;ng Cầu, s&ocirc;ng Thương, s&ocirc;ng Lục Nam&hellip;.</p> <p style="text-align: justify;">Địa h&igrave;nh Đ&ocirc;ng Bắc cũng thấp dần từ ph&iacute;a t&acirc;y bắc xuống đ&ocirc;ng nam. Những đỉnh cao tr&ecirc;n 2000m nằm tr&ecirc;n v&ugrave;ng Thượng nguồn s&ocirc;ng Chảy. Gi&aacute;p bi&ecirc;n giới Việt-Trung l&agrave; c&aacute;c khối n&uacute;i đ&aacute; v&ocirc;i đồ sộ ở H&agrave; Giang, Cao Bằng, c&ograve;n ở v&ugrave;ng trung t&acirc;m l&agrave; v&ugrave;ng đồi n&uacute;i thấp c&oacute; độ cao trung b&igrave;nh 500-600m.</p> <p style="text-align: justify;">+V&ugrave;ng n&uacute;i T&acirc;y Bắc nằm giữa s&ocirc;ng Hồng v&agrave; s&ocirc;ng Cả, cao nhất nước ta với 3 dải địa h&igrave;nh chạy c&ugrave;ng hướng t&acirc;y bắc-đ&ocirc;ng nam.</p> <p style="text-align: justify;">Ph&iacute;a đ&ocirc;ng l&agrave; d&atilde;y n&uacute;i cao đồ sộ Ho&agrave;ng Li&ecirc;n Sơn giới hạn từ bi&ecirc;n giới Việt &ndash;Trung tới khuỷu s&ocirc;ng Đ&agrave;, c&oacute; đỉnh Phanxipăng (3143m); ph&iacute;a t&acirc;y l&agrave; địa h&igrave;nh n&uacute;i trung b&igrave;nh của c&aacute;c d&atilde;y n&uacute;i chạy dọc bi&ecirc;n giới Việt-L&agrave;o từ Khoan La Sa đến s&ocirc;ng Cả; ở giữa thấp hơn l&agrave; c&aacute;c d&atilde;y n&uacute;i, c&aacute;c sơn nguy&ecirc;n v&agrave; cao nguy&ecirc;n đ&aacute; v&ocirc;i từ Phong Thổ đến Mộc Ch&acirc;u tiếp nối những đồi n&uacute;i đ&aacute; v&ocirc;i ở Ninh B&igrave;nh-Thanh H&oacute;a. Xen giữa c&aacute;c d&atilde;y n&uacute;i l&agrave; c&aacute;c thung lũng s&ocirc;ng c&ugrave;ng hướng: s&ocirc;ng Đ&agrave;, s&ocirc;ng M&atilde;, s&ocirc;ng Chu.</p> <p style="text-align: justify;">+V&ugrave;ng n&uacute;i Trường Sơn Bắc (thuộc Bắc Trung Bộ) giới hạn từ ph&iacute;a nam s&ocirc;ng Cả tới d&atilde;y Bạch M&atilde;, gồm c&aacute;c d&atilde;y n&uacute;i song song v&agrave; so le nhau theo hướng t&acirc;y bắc-đ&ocirc;ng nam. Trường Sơn Bắc thấp v&agrave; hẹp ngang, được n&acirc;ng cao ở hai đầu: ph&iacute;a bắc l&agrave; v&ugrave;ng n&uacute;i T&acirc;y Thừa Thi&ecirc;n-Huế, ở giữa thấp trũng l&agrave; v&ugrave;ng đ&aacute; v&ocirc;i Quảng B&igrave;nh v&agrave; v&ugrave;ng đồi n&uacute;i thấp Quảng Trị. Mạch n&uacute;i cuối c&ugrave;ng (d&atilde;y Bạch M&atilde;) đ&acirc;m ngang ra biển l&agrave; ranh giới với v&ugrave;ng n&uacute;i Trường Sơn Nam.</p> <p style="text-align: justify;">+ V&ugrave;ng n&uacute;i Trường Sơn Nam gồm c&aacute;c khối n&uacute;i v&agrave; cao nguy&ecirc;n. Khối n&uacute;i Kon Tum v&agrave; khối n&uacute;i cực Nam Trung Bộ được n&acirc;ng cao, đồ sộ. Địa h&igrave;nh n&uacute;i với những đỉnh n&uacute;i cao tr&ecirc;n 2000m nghi&ecirc;ng đầu dần về ph&iacute;a đ&ocirc;ng, sườn dốc dựng ch&ecirc;nh v&ecirc;nh b&ecirc;n dải đồng bằng hẹp ven biển. Tương phản với địa h&igrave;nh n&uacute;i ở ph&iacute;a đ&ocirc;ng l&agrave; c&aacute;c bề mặt cao nguy&ecirc;n badan Pl&acirc;y Ku, Đăk Lăk, Di Linh tương đối bằng phẳng, c&oacute; c&aacute;c bậc độ cao khoảng 500-800-1000m v&agrave; c&aacute;c b&aacute;n b&igrave;nh nguy&ecirc;n xen đồi ở ph&iacute;a t&acirc;y, tạo n&ecirc;n sự bất đối xứng r&otilde; rệt giữa hai xườn Đ&ocirc;ng-T&acirc;y của v&ugrave;ng Trường Sơn Nam.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Địa h&igrave;nh b&aacute;n b&igrave;nh nguy&ecirc;n v&agrave; đồi trung du <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">Nằm chuyển tiếp giữa miền n&uacute;i v&agrave; đồng bằng nước ta l&agrave; c&aacute;c bề mặt b&aacute;n b&igrave;nh nguy&ecirc;n hoặc c&aacute;c đồi trung du. B&aacute;n b&igrave;nh nguy&ecirc;n thế hiện r&otilde; nhất ở Đ&ocirc;ng Nam Bộ với bậc thềm ph&ugrave; sa cổ ở độ cao khoảng 100m v&agrave; bề mặt phủ badan ở độ cao khoảng 200m. Địa h&igrave;nh đồi trung du phần nhiều l&agrave; c&aacute;c thềm ph&ugrave; sa cổ bị chia cắt do t&aacute;c động của d&ograve;ng chảy. Dải đồi trung du rộng nhất nằm ở r&igrave;a ph&iacute;a bắc v&agrave; ph&iacute;a t&acirc;y đồng bằng s&ocirc;ng Hồng, thu hẹp ở r&igrave;a đồng bằng ven biển miền Trung.</p> <p style="text-align: justify;">b) Khu vực đồng bằng</p> <p style="text-align: justify;">Đồng bằng nước ta chiếm khoảng &frac14; diện t&iacute;ch l&atilde;nh thổ, được chia th&agrave;nh hai loại: đồng bằng ch&acirc;u thổ s&ocirc;ng v&agrave; đồng bằng ven biển.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Đồng bằng ch&acirc;u thổ s&ocirc;ng: gồm đồng bằng s&ocirc;ng Hồng v&agrave; đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long. Hai đồng bằng n&agrave;y đều được th&agrave;nh tạo v&agrave; ph&aacute;t triển do ph&ugrave; sa s&ocirc;ng bồi tụ dần tr&ecirc;n vịn biển n&ocirc;ng, thềm lục địa mở rộng.</p> <p style="text-align: justify;">+ Đồng bằng s&ocirc;ng Hồng l&agrave; đồng bằng ch&acirc;u thổ, được bồi tụ ph&ugrave; sa của hệ thống s&ocirc;ng Hồng v&agrave; hệ thống s&ocirc;ng Th&aacute;i B&igrave;nh, đ&atilde; được con người khai ph&aacute; từ l&acirc;u đời v&agrave; l&agrave;m biến đổi mạnh. Đồng bằng rộng khoảng 15 ngh&igrave;n km<sup>2</sup>, địa h&igrave;nh cao ở r&igrave;a ph&iacute;a t&acirc;y v&agrave; t&acirc;y bắc, thấp dần ra biển. Bề mặt đồng bằng bị chia cắt th&agrave;nh nhiều &ocirc;. Do đ&oacute; đ&ecirc; ven s&ocirc;ng ngăn lũ n&ecirc;n v&ugrave;ng trong đ&ecirc; kh&ocirc;ng được bồi tụ ph&ugrave; sa, gồm c&aacute;c khu ruộng cao bạc m&agrave;u v&agrave; c&aacute;c &ocirc; trũng ngập nước; v&ugrave;ng ngo&agrave;i đ&ecirc; được bồi ph&ugrave; sa hằng năm.</p> <p style="text-align: justify;">+ Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long (T&acirc;y Nam Bộ) l&agrave; đồng bằng ch&acirc;u thổ được bồi tụ ph&ugrave; sa hằng năm của hệ thống s&ocirc;ng M&ecirc; C&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Kh&aacute;c với đồng bằng s&ocirc;ng Hồng, đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long rộng hơn, diện t&iacute;ch khoảng 40 ngh&igrave;n km<sup>2</sup>, địa h&igrave;nh thấp v&agrave; bằng phẳng hơn. Tr&ecirc;n bề mặt đồng bằng kh&ocirc;ng c&oacute; đ&ecirc; nhưng c&oacute; mạng lưới s&ocirc;ng ng&ograve;i, k&ecirc;nh rạch chằng chịt; về m&ugrave;a lũ, nước ngập tr&ecirc;n diện rộng, c&ograve;n về m&ugrave;a cạn, nước triều lấn mạnh. Gần 2/3 diện t&iacute;ch đồng bằng l&agrave; đất mặn, đất ph&egrave;n. Đồng bằng c&oacute; c&aacute;c v&ugrave;ng trũng&nbsp; lớn như Đồng Th&aacute;p Mười, Tứ Gi&aacute;c Long Xuy&ecirc;n,&hellip;.l&agrave; những nơi chưa được bồi đắp xong.</p> <p style="text-align: justify;">-Đồng bằng ven thổ:</p> <p style="text-align: justify;">Dải đồng bằng ven biển miền Trung c&oacute; diện t&iacute;ch khoảng 15 ngh&igrave;n km<sup>2</sup>. Biển đ&oacute;ng vai tr&ograve; chủ yếu trong sự h&igrave;nh th&agrave;nh dải đồng bằng n&agrave;y n&ecirc;n đất ở đ&acirc;y thường ngh&eacute;o, nhiều c&aacute;t, &iacute;t ph&ugrave; sa s&ocirc;ng. Đồng bằng ph&acirc;n nhiều hẹp ngang v&agrave; bị chia cắt th&agrave;nh nhiều đồng bằng nhỏ.</p> <p style="text-align: justify;">Chỉ một số đồng bằng được mở rộng ở c&aacute;c cửa s&ocirc;ng lớn như đồng bằng Thanh H&oacute;a của hệ thống s&ocirc;ng M&atilde;, s&ocirc;ng Chu, đồng bằng Nghệ An (s&ocirc;ng Cả), đồng bằng Quảng Nam (s&ocirc;ng Thu Bồn) v&agrave; đồng bằng Tuy H&ograve;a (s&ocirc;ng Đ&agrave; Rằng). Ở nhiều đồng bằng thường c&oacute; sự ph&acirc;n chia l&agrave;m ba dải: gi&aacute;p biển l&agrave; cồn c&aacute;t, đầm ph&aacute;; giữa l&agrave; v&ugrave;ng thấp trũng; dải trong c&ugrave;ng đ&atilde; được bồi tụ th&agrave;nh đồng bằng.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Lý thuyết Đặc điểm chung của địa hình
Xem lời giải
Lý thuyết Thế mạnh và hạn chế tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội
Xem lời giải
Dựa vào kiến thức đã học và hình 6, hãy nhận xét về đặc điểm địa hình Việt Nam
Xem lời giải
Hãy nêu những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa
Xem lời giải
Hãy lấy ví dụ để chứng minh tác động của con người tới địa hình nước ta.
Xem lời giải
Quan sát hình 6, xác định các cánh cung núi và nêu nhận xét về độ cao địa hình của vùng.
Xem lời giải
Hãy xác định trên hình 6 các dãy núi lớn của vùng núi Tây Bắc.
Xem lời giải
Dựa vào hình 6, nhận xét sự khác nhau về độ cao và hướng các dãy núi của Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
Xem lời giải
Nêu các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam
Xem lời giải
Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc
Xem lời giải
Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam khác nhau như thế nào ?
Xem lời giải
Dựa vào kiến thức đã học và quan sát hình 6, hãy nhận xét địa hình của hai đồng bằng này
Xem lời giải
Dựa vào hình 6, nêu nhận xét về đặc điểm của đồng bằng ven biển miền Trung.
Xem lời giải
Hãy nêu các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của khu vực đồi núi
Xem lời giải
Việc khai thác, sử dụng đất và rừng không hợp lí ở miền đồi núi đã gây nên những hậu quả gì cho môi trường sinh thái nước ta ?
Xem lời giải
Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long có những điểm gì giống nhau và khác nhau về điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình và đất ?
Xem lời giải
Nêu đặc điểm của dải đồng bằng ven biển miền Trung
Xem lời giải
Nêu những thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi và khu vực đồng bằng đối với phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta.
Xem lời giải