Dựa vào bảng 18.2, nhận xét về sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng trong nước
<p style="text-align: justify;"><strong class="content_question">Đề bài</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p>
<p style="text-align: justify;"><em>Dựa vào bảng 18.2, nhận xét về sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng trong cả nước.</em></p>
<p style="text-align: justify;"><em><img style="width: 100%; max-width: 556px;" title="Dựa vào bảng 18.2, nhận xét về sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng trong nước" src="https://baitapsachgiaokhoa.com/imgs/hinh-36-dia-12-ddn.jpg" alt="Dựa vào bảng 18.2, nhận xét về sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng trong nước" /></em></p>
<p style="text-align: justify;"><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong></p>
<p style="text-align: justify;">Nhìn chung sự phân bố đô thị và số dân đô thị nước ta không đồng đều giữa các vùng.</p>
<p style="text-align: justify;">– Số lượng đô thị và số dân đô thị không đều giữa các vùng. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p>
<p style="text-align: justify;">+ Trung du miền núi Bắc Bộ có số đô thị nhiều nhất (167 đô thị) nhưng chủ yếu là đô thị nhỏ (thị trấn thị xã), số dân số đô thị thấp.</p>
<p style="text-align: justify;">+ Đông Nam Bộ có ít đô thị nhất (50 đô thị) nhưng tập trung nhiều đô thị có quy mô lớn và lớn nhất, số dân đô thị cao cao nhất.</p>
<p style="text-align: justify;">+ Vùng có số dân đô thị cao nhất là Đông Nam Bộ (6928 nghìn người), gấp 5 lần vùng có số dân đô thị thấp nhất là Tây Nguyên (1368 nghìn người).</p>
<p style="text-align: justify;">– Số thành phố còn quá ít so với mạng lưới đô thị (chỉ có 38 thành phố trong tổng 689 đô thị).</p>