Bài 18. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và…
Quan sát hình 18 (SGK trang 67): Nhiệt độ giảm và lượng mưa thay đổi theo độ cao đã tạo nên các vành đai thực vật nào ở núi An – pơ?
<p style="text-align: justify;"><strong class="content_question">Đề bài</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;"><em>Quan sát hình 18 (SGK trang 67): Nhiệt độ giảm và lượng mưa thay đổi theo độ cao đã tạo nên các vành đai thực vật nào ở núi An – pơ?</em> </p><p style="text-align: justify;"><em><img style="width: 100%; max-width: 511px;" src="https://baitapsachgiaokhoa.com/imgs/hinh-173-dia-10-ddn_1.jpg" alt="Quan sát hình 18 (SGK trang 67): Nhiệt độ giảm và lượng mưa thay đổi theo độ cao đã tạo nên các vành đai thực vật nào ở núi An - pơ?" title="Quan sát hình 18 (SGK trang 67): Nhiệt độ giảm và lượng mưa thay đổi theo độ cao đã tạo nên các vành đai thực vật nào ở núi An - pơ?"></em> </p><p style="text-align: justify;"><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;">Từ chân núi lên đỉnh núi, đã hình thành các vành đai thực vật như sau: </p><p style="text-align: justify;">– 0 – 800 m: rừng hỗn hợp.</p> <p style="text-align: justify;">– 800 – 1800 m: rừng lá kim. </p><p style="text-align: justify;">– 1800 – 2000 m: cỏ và cây bụi. </p><p style="text-align: justify;">– 2000 – 2600: đá vụn. </p><p style="text-align: justify;">– Trên 2600 m: băng tuyết. </p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài