Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 10 / Địa lý / Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
Lý thuyết Phép chiếu phương vị
<p class="BodyText26" style="text-align: justify;"><strong>1. Phép chiếu phương vị</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p>
<p class="BodyText26" style="text-align: justify;">Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng.</p>
<p class="BodyText26" style="text-align: justify;">Theo phép chiếu này bề mặt Địa cầu được coi là bề mặt Trái Đất, mặt chiếu là một mặt phẳng tiếp xúc với một điểm của Địa cầu. Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của mặt chiếu so với trục của Địa cầu sẽ có các phép chiếu phương vị khác nhau.</p>
<p class="BodyText26" style="text-align: justify;"><img src="https://soanvan.net/assets/lgh/picture/2018/0518/hinh-3-dia-10-ddn.jpg" /><br /><!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p>
<p class="BodyText26" style="text-align: justify;">Để tiến hành phép chiếu phương vị đứng, người ta cho mặt chiếu (giấy vẽ bản đồ) tiếp xúc với cực của Địa cầu sao cho trục của Địa cầu vuông góc với mặt chiếu.</p>
<p class="BodyText26" style="text-align: justify;"><img src="https://soanvan.net/assets/lgh/picture/2018/0518/hinh-4-dia-10-ddn.jpg" /></p>
<p class="BodyText26" style="text-align: justify;">Với nguồn sáng chiếu từ tâm quả Địa cầu, trên mặt chiếu các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ờ cực. Các vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm ở cực. Càng xa cực, khoang cách giữa các vĩ tuyến càng dãn ra.</p>
<p style="text-align: justify;">Phép chiếu này bảo đảm chính xác ở khu vực trung tâm bản đồ, càng xa trung tâm càng kém chính xác. Phép chiếu này thường dùng để vẽ bàn đồ khu vực quanh cực.</p>