Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
Lý thuyết Khí quyển
<p style="text-align: justify;"><strong>I. Kh&iacute; quyển</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1.Cấu tr&uacute;c của kh&iacute; quyển</strong></p> <p style="text-align: justify;">Căn cứ v&agrave;o c&aacute;c đặc điểm kh&aacute;c nhau của lớp vỏ kh&iacute;, người ta chia kh&iacute; quyển th&agrave;nh năm tầng:</p> <p style="text-align: justify;">a) Tầng đối lưu</p> <p style="text-align: justify;">Tầng đối lưu nằm tr&ecirc;n bề mặt Tr&aacute;i Đất c&oacute; chiều d&agrave;y kh&ocirc;ng đồng nhất: ở X&iacute;ch đạo 16 km, c&ograve;n ở cực chỉ khoảng 8 km. Kh&ocirc;ng kh&iacute; trong tầng n&agrave;y chuyển động chủ yếu theo chiều thẳng đứng.</p> <p style="text-align: justify;">Tầng đối lưu tập trung tới 80% khối lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; của kh&iacute; quyển, 3/4 lượng hơi nước (từ 4 trở xuống) v&agrave; c&aacute;c phần tử tro bụi, mu&ocirc;i, vi sinh vật&hellip; Ch&uacute;ng hấp thụ một phần bức xạ mặt trời, nhờ ; m&agrave; ban ng&agrave;y mặt đất đỡ n&oacute;ng, ban đ&ecirc;m đỡ lạnh ; đồng thời c&ograve;n l&agrave; hạt nh&acirc;n ngưng tụ để hơi nước ngưng lại xung quanh th&agrave;nh sương m&ugrave;, m&acirc;y, mưa&hellip; C&aacute;c phần tử vật chất rắn n&agrave;y c&agrave;ng l&ecirc;n cao c&agrave;ng &iacute;t, cũng l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave;m cho nhiệt độ ở tầng n&agrave;y giảm theo độ cao.</p> <p style="text-align: justify;">b) Tầng b&igrave;nh lưu</p> <p style="text-align: justify;">Tầng b&igrave;nh lưu, kh&ocirc;ng kh&iacute; kh&ocirc; v&agrave; chuyển động th&agrave;nh luồng ngang, tầng n&agrave;y tập trung phần lớn &ocirc;d&ocirc;n. nhất l&agrave; ớ độ cao từ 22 &ndash; 25 km. Do tia mặt trời đốt n&oacute;ng trực tiếp v&agrave; &ocirc;d&ocirc;n hấp thụ bức xạ mặt trời n&ecirc;n nhiệt độ ở tầng b&igrave;nh lưu tăng l&ecirc;n đến +10&deg;c.</p> <p style="text-align: justify;">c) Tầng giữa</p> <p style="text-align: justify;">Tầng kh&iacute; quyển giữa từ giới hạn tr&ecirc;n của tầng b&igrave;nh lưu l&ecirc;n tới 75 &ndash; 80 km. Ở tầng n&agrave;y nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao v&agrave; xuống c&ograve;n khoảng &ndash;70<sup>0</sup>C đến &ndash; 80<sup>0</sup>C&nbsp;ở đỉnh tầng.</p> <p style="text-align: justify;">d) Tầng ion (tầng nhiệt)</p> <p style="text-align: justify;">Ở đ&acirc;y kh&ocirc;ng kh&iacute; hết sức lo&atilde;ng, nhưng lại chứa nhiều ion l&agrave; những hạt rất nhỏ mang điện t&iacute;ch &acirc;m hoặc dương n&ecirc;n c&oacute; t&aacute;c dụng phản hồi những s&oacute;ng v&ocirc; tuyến điện từ mặt đất truyền l&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">e) Tầng ngo&agrave;i <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">Tầng kh&iacute; quyển ngo&agrave;i chủ yếu l&agrave; kh&iacute; h&ecirc;li vả hiđr&ocirc;, kh&ocirc;ng kh&iacute; ở tầng n&agrave;y rất lo&atilde;ng.</p> <p style="text-align: justify;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2018/0518/hinh-96-dia-10-ddn.jpg" width="190" height="468" /></p> <p style="text-align: justify;"><strong>2.&nbsp;C&aacute;c khối kh&iacute;</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng kh&iacute; ở tầng đối lưu, tuỳ theo vĩ độ v&agrave; bề mặt Tr&aacute;i Đất l&agrave; lục địa hay hải dương m&agrave; h&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;c khối kh&iacute; kh&aacute;c nhau.</p> <p style="text-align: justify;">Mỗi b&aacute;n cầu đều c&oacute; bốn khối kh&iacute; ch&iacute;nh, đ&oacute; l&agrave; khối kh&iacute;: cực, &ocirc;n đới, ch&iacute; tuyến, x&iacute;ch đạo.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Khối kh&iacute; bắc cực, nam cực rất lạnh với k&iacute; hiệu l&agrave; A.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Khối kh&iacute; &ocirc;n đới lạnh, k&iacute; hiệu l&agrave; p.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Khối kh&iacute; chi tuyến (nhiệt đới) rất n&oacute;ng, k&iacute; hiệu l&agrave; T.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Khối kh&iacute; x&iacute;ch đạo n&oacute;ng ẩm k&iacute; hiệu l&agrave; E.</p> <p style="text-align: justify;">Từng khối kh&iacute; lại ph&acirc;n biệt th&agrave;nh kiểu hải dương (ẩm), k&iacute; hiệu l&agrave; m v&agrave; kiểu lục địa (kh&ocirc;), k&iacute; hiệu l&agrave; c. Ri&ecirc;ng khối kh&iacute; x&iacute;ch đạo chỉ c&oacute; một kiểu l&agrave; khối kh&iacute; hải dương, k&iacute; hiệu l&agrave; Em.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3.&nbsp;Fr&ocirc;ng</strong></p> <p style="text-align: justify;">Fr&ocirc;ng l&agrave; mặt ngăn c&aacute;ch hai khối kh&iacute; kh&aacute;c biệt nhau về t&iacute;nh chất vật l&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c khối kh&iacute; ngăn c&aacute;ch nhau theo một mặt nghi&ecirc;ng c&oacute; sự kh&aacute;c biệt về nhiệt độ v&agrave; hướng gi&oacute; gọi l&agrave; diện kh&iacute; hay l&agrave; fr&ocirc;ng, k&iacute; hiệu l&agrave; F.</p> <p style="text-align: justify;">Tr&ecirc;n mỗi b&aacute;n cầu c&oacute; hai fr&ocirc;ng căn bản:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Fr&ocirc;ng địa cực (FA).</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Fr&ocirc;ng &ocirc;n đới (FP).</p> <p style="text-align: justify;">Giữa hai khối kh&iacute; ch&iacute; tuyến v&agrave; x&iacute;ch đạo kh&ocirc;ng tạo th&agrave;nh fr&ocirc;ng thường xuy&ecirc;n v&agrave; r&otilde; n&eacute;t, bởi ch&uacute;ng đều n&oacute;ng v&agrave; n&oacute;i chung c&oacute; c&ugrave;ng một chế độ gi&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Ở khu vực x&iacute;ch đạo, c&aacute;c khối kh&iacute; x&iacute;ch đạo ở b&aacute;n cầu Bắc v&agrave; b&aacute;n cầu Nam tiếp x&uacute;c với nhau đều l&agrave; c&aacute;c khối kh&iacute; n&oacute;ng ẩm, chỉ c&oacute; hướng gi&oacute; kh&aacute;c nhau ; v&igrave; thế, chỉ tạo th&agrave;nh dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả hai b&aacute;n cầu.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài