Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Lý thuyết Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời
<p class="BodyText26" style="text-align: justify;"><strong>I.&nbsp;Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p class="BodyText26" style="text-align: justify;">Hiện tượng Mặt Trời ở đ&uacute;ng đỉnh đầu l&uacute;c 12 giờ trưa (tia s&aacute;ng mặt trời chiếu thắng g&oacute;c với tiếp tuyến ở bề mặt đất) được gọi l&agrave; Mặt Trời l&ecirc;n thi&ecirc;n đỉnh. Ở Tr&aacute;i Đất, ta thấy hiện tượng n&agrave;y chỉ lần lượt xảy ra tại c&aacute;c địa điểm từ vĩ tuyến 23&deg;27&rsquo;N (ng&agrave;y 22-12) cho tới 23&deg;27&rsquo;B (ng&agrave;y 22-6) rồi lại xuống vĩ tuyến 23&deg;27&rsquo;N. Điều đ&oacute; l&agrave;m ta c&oacute; ảo gi&aacute;c l&agrave; Mặt Trời di chuyển. Nhưng trong thực tế, kh&ocirc;ng phải Mặt Trời di chuyển, m&agrave; l&agrave; Tr&aacute;i Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Chuyển động kh&ocirc;ng c&oacute; thực đ&oacute; của Mặt Trời được gọi l&agrave; chuyển động biểu kiến hằng&nbsp;năm của Mặt Trời. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p class="BodyText26" style="text-align: justify;"><img style="width: 100%; max-width: 534px;" title="L&yacute; thuyết Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời" src="https://baitapsachgiaokhoa.com/imgs/hinh-46-dia-10-ddn.jpg" alt="L&yacute; thuyết Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời" /></p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài