Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 10 / Địa lý / Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Bài 2 trang 31 SGK Địa lí 10
<p style="text-align: justify;"><strong class="content_question">Đề bài</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p>
<p style="text-align: justify;"><em><span class="BodyText11"><span lang="VI">Trình </span></span><span class="BodyText6"><span lang="VI">bày các vận động </span></span><span class="BodyText7"><span lang="VI">kiến </span></span><span class="BodyText6"><span lang="VI">tạo và tác </span></span><span class="BodyText11"><span lang="VI">động </span></span><span class="BodyText6"><span lang="VI">của chúng đến địa hình bề mặt </span></span><span class="BodyText7"><span lang="VI">Trái Đất.</span></span></em></p>
<p style="text-align: justify;"><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong></p>
<p style="text-align: justify;">Các vận động kiến tạo:</p>
<p style="text-align: justify;">a) Vận động theo phương thẳng đứng:</p>
<p style="text-align: justify;">– Là vận động nâng lên và hạ xuống của vỏ Trái Đất.</p>
<p style="text-align: justify;">– Xảy ra rất chậm và trên một diện tích lớn.</p>
<p style="text-align: justify;">– Tác động:</p>
<p style="text-align: justify;">+ Làm cho bộ phận này của lục địa được nâng lên, trong khi bộ phận khác bị hạ xuống, sinh ra hiện tượng biển tiến và biển thoái. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p>
<p style="text-align: justify;">+ Diện tích lục địa hay đại dương được phân bố lại.</p>
<p style="text-align: justify;">b) Vận động theo phương nằm ngang:</p>
<p style="text-align: justify;">– Hiện tượng uốn nếp:</p>
<p style="text-align: justify;">+ Các lớp đá xô ép, uốn thành nếp, nhưng không phá vỡ tính chất liên tục của chúng.</p>
<p style="text-align: justify;">+ Do các lực nén ép theo phương nằm ngang.</p>
<p style="text-align: justify;">+ Tạo thành các uốn nếp và các dãy núi uốn nếp.</p>
<p style="text-align: justify;">– Hiện tượng đứt gãy:</p>
<p style="text-align: justify;">+ Do tác động của lực nằm ngang.</p>
<p style="text-align: justify;">+ Các lớp đá bị gãy, đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau theo phương gần thẳng đứng hay nằm ngang.</p>
<p style="text-align: justify;">+ Tạo ra các hẻm vực, thung lũng; sự dịch chuyển với biên độ lớn sẽ làm cho các lớp đá có bộ phận trồi lên, có bộ phận sụt xuống, sinh ra các địa lũy, địa hào.</p>