Bài 33. Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Câu hỏi lý thuyết 1 – SGK Trang 132 Địa lí 10-
<p style="text-align: justify;">Em hãy nêu ví dụ cụ thể về các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp có mặt ở Việt Nam hay địa phương? <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn giải:</strong> </p><p style="text-align: justify;">– Điểm công nghiệp: sản xuất vật liệu xây dựng ở Đồng Hới (Quảng Bình); chế biến nông sản ở Bảo Lộc (Lâm Đồng); khai thác, chế biến lâm sản ở Pleiku (Gia Lai),…<br>– Khu công nghiệp: khu chế xuất (KCX) Tân Thuận. KCX Linh Trung, KCX Tân Tạo (TP. Hồ Chí Minh), khu công nghiệp (KCN) Nội Bài, KCN Thăng</p> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> <p style="text-align: justify;">Long (Hà Nội), KCN Biên Hòa 1, 2, KCN Nhơn Trạch 1, 2, 3, KCN Sông Mây(Đồng Nai), KCN Sóng Thần 1, 2 (Bình Dương),…<br>– Trung tâm công nghiệp: Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh, Đà Năng, Nha Trang. Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Vũng Tàu, cần Thơ,…<br>– Vùng công nghiệp: Theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp (năm 2001), cả nước được chia thành sáu vùng công nghiệp:<br>+ Vùng 1: Các tỉnh trung du và miền núi Bắc Bộ, trừ Quảng Ninh.<br>+ Vùng 2: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An. Hà Tĩnh.<br>+ Vùng 3: Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận.<br>+ Vùng 4: Các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng).<br>+ Vùng 5: Các tỉnh Đông Nam Bộ và Bình Thuận, Lâm Đồng.<br>+ Vùng 6: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long </p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài