đây là bài "Người đàn ông cô độc giữa rừng"ạ Nhanh giúp e vs e đag gấp
Trả lời
Gia sư Hải Yến
11:28, 25/09/2022
- Tiếng kêu “ché…ét, ché…ét” và hình ảnh của con vượn bạc má “ngồi vắt vẻo, nhe răng” tạo một cảm giác sợ hãi, rợn rợn khó tả và gợi một bối cảnh hoang vu, ảm đạm giữa rừng sông nước
.- Những chi tiết về nhà cửa (lều, cái bếp cà ràng, nồi đất, ngồi bằng gộc cây…), cách ăn mặc (cởi trần, mặc quần kaki mới thắt xanh-tuya-rông, bên hông lủng lẳng lưỡi lê) và tiếp khách (chai rượu vơi và đĩa khô, xưng hô chú em)
- Cách uống rượu của Võ Tòng: rót rượu ra bát, uống một ngụm, trao bát sang cho tía nuôi tôi. Cách uống rượu từ tốn có chút thận trọng nhưng cũng hết sức gần gũi.
- Câu nói cảm ơn trang trọng của ông Hai: “Xin đa tạ chú! Đa tạ chú!”, đây không phải là lời cảm ơn của riêng bản thân ông Hai, mà ông trang trọng nói cảm ơn Võ Tòng thay người dân Nam Bộ nói riêng, nhân dân cả nước nói chung vì đã làm mũi tên để giết giặc. Lời đáp của Võ Tòng “Có gì đâu anh Hai. Vì nghĩa chung mà!” thể hiện chí hướng chung của hai nhân vật là chống giặc cứu nước!
- Ngôn ngữ: sử dụng nhiều từ ngữ vùng Nam Bộ như: xuồng, gộc cây, cà ràng, tẩu, xanh- tuya-rông, nhai bậy….
- Phong cảnh: cảnh sông nước thông qua hình ảnh chiếc xuồng ở đầu và cuối văn bản, cảnh nhà lều với những bếp củi cà ràng giữa nhà…
- Tính cách con người: chân thật, khẳng khái nhưng hết sức tình cảm và hồn hậu. Điều đó được thể hiện rõ nét qua nhân vật Võ Tòng.
- Nếp sinh hoạt: ở trong nhà có bậc thang gỗ, đốt củi, dùng nồi đất, ăn đồ khô (thịt phơi)…
.- Những chi tiết về nhà cửa (lều, cái bếp cà ràng, nồi đất, ngồi bằng gộc cây…), cách ăn mặc (cởi trần, mặc quần kaki mới thắt xanh-tuya-rông, bên hông lủng lẳng lưỡi lê) và tiếp khách (chai rượu vơi và đĩa khô, xưng hô chú em)
- Cách uống rượu của Võ Tòng: rót rượu ra bát, uống một ngụm, trao bát sang cho tía nuôi tôi. Cách uống rượu từ tốn có chút thận trọng nhưng cũng hết sức gần gũi.
- Câu nói cảm ơn trang trọng của ông Hai: “Xin đa tạ chú! Đa tạ chú!”, đây không phải là lời cảm ơn của riêng bản thân ông Hai, mà ông trang trọng nói cảm ơn Võ Tòng thay người dân Nam Bộ nói riêng, nhân dân cả nước nói chung vì đã làm mũi tên để giết giặc. Lời đáp của Võ Tòng “Có gì đâu anh Hai. Vì nghĩa chung mà!” thể hiện chí hướng chung của hai nhân vật là chống giặc cứu nước!
- Ngôn ngữ: sử dụng nhiều từ ngữ vùng Nam Bộ như: xuồng, gộc cây, cà ràng, tẩu, xanh- tuya-rông, nhai bậy….
- Phong cảnh: cảnh sông nước thông qua hình ảnh chiếc xuồng ở đầu và cuối văn bản, cảnh nhà lều với những bếp củi cà ràng giữa nhà…
- Tính cách con người: chân thật, khẳng khái nhưng hết sức tình cảm và hồn hậu. Điều đó được thể hiện rõ nét qua nhân vật Võ Tòng.
- Nếp sinh hoạt: ở trong nhà có bậc thang gỗ, đốt củi, dùng nồi đất, ăn đồ khô (thịt phơi)…