9. Ôn tập cuối học kì I
Soạn bài Ôn tập cuối học kì I SGK Ngữ Văn 7 tập 1 CTST chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <h2><strong>Đọc v&agrave; Tiếng Việt</strong></h2> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 121 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Trình bày ngắn gọn đặc đi&ecirc;̉m các th&ecirc;̉ loại đã được học ở học kì I bằng cách hoàn thành bảng sau:</p> <div><strong>Trả lời:</strong></div> <div> <table style="border-collapse: collapse; width: 99.9909%;" border="1"> <tbody> <tr> <td style="width: 27.1505%; text-align: center;"><strong>Thể loại</strong></td> <td style="width: 72.8494%; text-align: center;"><strong>Đặc điểm</strong></td> </tr> <tr> <td style="width: 27.1505%;" rowspan="4"><strong>Thơ bốn chữ</strong></td> <td style="width: 72.8494%;">Mỗi d&ograve;ng c&oacute; 4 chữ.&nbsp;</td> </tr> <tr> <td style="width: 72.8494%;">Thường c&oacute; nhịp 2/2.</td> </tr> <tr> <td style="width: 72.8494%;">Kh&ocirc;ng hạn chế về số lượng d&ograve;ng thơ trong một khổ v&agrave; số khổ trong một b&agrave;i thơ.</td> </tr> <tr> <td style="width: 72.8494%;">Sử dụng đan xen vần ch&acirc;n v&agrave; vần lưng.</td> </tr> <tr> <td style="width: 27.1505%;" rowspan="4"><strong>Thơ năm chữ</strong></td> <td style="width: 72.8494%;">Mỗi d&ograve;ng c&oacute; năm chữ.</td> </tr> <tr> <td style="width: 72.8494%;">Nhịp 3/2 hoặc 2/3.</td> </tr> <tr> <td style="width: 72.8494%;">Kh&ocirc;ng hạn chế về số lượng d&ograve;ng thơ trong một khổ v&agrave; số khổ trong một b&agrave;i thơ</td> </tr> <tr> <td style="width: 72.8494%;">Sử dụng đan xen vần ch&acirc;n v&agrave; vần lưng.</td> </tr> <tr> <td style="width: 27.1505%;" rowspan="7"><strong>Truyện ngụ ng&ocirc;n</strong></td> <td style="width: 72.8494%;">L&agrave; truyện kể ngắn gọn, h&agrave;m s&uacute;c</td> </tr> <tr> <td style="width: 72.8494%;">Viết bằng văn xu&ocirc;i hoặc văn vần</td> </tr> <tr> <td style="width: 72.8494%;">Truyện đưa ra b&agrave;i học về c&aacute;ch nh&igrave;n nhận sự việc, c&aacute;ch ứng xử của con người trong cuộc sống</td> </tr> <tr> <td style="width: 72.8494%;">Đề t&agrave;i: vấn đề đạo đức, c&aacute;ch ứng xử</td> </tr> <tr> <td style="width: 72.8494%;">Nh&acirc;n vật: lo&agrave;i vật, đồ vật hoặc con người</td> </tr> <tr> <td style="width: 72.8494%;">Cốt truyện: xoay quanh một sự kiện để đưa ra b&agrave;i học hoặc lời khuy&ecirc;n.</td> </tr> <tr> <td style="width: 72.8494%;">T&igrave;nh huống truyện l&agrave; t&igrave;nh thế l&agrave;m nảy sinh c&acirc;u chuyện khiến nh&acirc;n vật bộc lộ t&iacute;nh c&aacute;ch</td> </tr> <tr> <td style="width: 27.1505%;" rowspan="2"><strong>Tùy bút</strong></td> <td style="width: 72.8494%;">L&agrave; một thể trong k&yacute;, d&ugrave;ng để ghi ch&eacute;p, mi&ecirc;u tả</td> </tr> <tr> <td style="width: 72.8494%;">Thể hiện cảm x&uacute;c, t&igrave;nh cảm, suy nghĩ của t&aacute;c giả trước c&aacute;c hiện tượng v&agrave; vấn đề của cuộc sống</td> </tr> <tr> <td style="width: 27.1505%;" rowspan="2"><strong>Tản văn</strong><br /><strong><br /></strong></td> <td style="width: 72.8494%;">L&agrave; loại văn xu&ocirc;i ngắn gọn, h&agrave;m s&uacute;c c&oacute; c&aacute;ch thể hiện đa dạng</td> </tr> <tr> <td style="width: 72.8494%;">Mang t&iacute;nh chất chấm ph&aacute;, bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm x&uacute;c của người viết qua c&aacute;c hiện tượng đời sống thường nhật, gi&agrave;u &yacute; nghĩa x&atilde; hội</td> </tr> <tr> <td style="width: 27.1505%;" rowspan="3"><strong>Văn bản giới thi&ecirc;̣u m&ocirc;̣t quy tắc hoặc lu&acirc;̣t l&ecirc;̣ trong trò chơi hay hoạt đ&ocirc;̣ng</strong><br /><strong><br /></strong></td> <td style="width: 72.8494%;">Văn bản th&ocirc;ng tin</td> </tr> <tr> <td style="width: 72.8494%;">Nhằm gi&uacute;p người đọc hiểu được mục đ&iacute;ch, &yacute; nghĩa, quy c&aacute;ch thực hiện</td> </tr> <tr> <td style="width: 72.8494%;">Bố cục r&otilde; r&agrave;ng, c&aacute;c đề mục kết hợp hiệu quả phương tiện ng&ocirc;n ngữ với phương tiện phi ng&ocirc;n ngữ</td> </tr> <tr> <td style="width: 27.1505%;">Văn bản nghị lu&acirc;̣n ph&acirc;n tích m&ocirc;̣t tác ph&acirc;̉m văn học</td> <td style="width: 72.8494%;">Thuộc thể nghị luận văn học, được viết ra để b&agrave;n về một t&aacute;c phẩm văn học.</td> </tr> <tr> <td style="width: 27.1505%;"><strong>&nbsp;</strong></td> <td style="width: 72.8494%;">Thể hiện r&otilde; &yacute; kiến của người viết về t&aacute;c phẩm cần b&agrave;n luận, c&oacute; thể l&agrave; nh&acirc;n vật, chi tiết, ng&ocirc;n ngữ, đề t&agrave;i, chủ đề,..</td> </tr> <tr> <td style="width: 27.1505%;"><strong>&nbsp;</strong></td> <td style="width: 72.8494%;">Tr&igrave;nh b&agrave;y những l&iacute; lẽ, bằng chứng để thuyết phục người đọc, người nghe.</td> </tr> <tr> <td style="width: 27.1505%;">&nbsp;</td> <td style="width: 72.8494%;">C&aacute;c &yacute; kiến, l&iacute; lẽ, dẫn chứng được sắp xếp theo tr&igrave;nh tự hợp l&yacute;.</td> </tr> </tbody> </table> </div> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 121 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Đọc văn bản <em>Ve và ki&ecirc;́n </em>và thực hi&ecirc;̣n các y&ecirc;u c&acirc;̀u phía dưới:</p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em><strong>Ve và ki&ecirc;́n</strong></em></p> <p dir="ltr"><em>Ve s&acirc;̀u k&ecirc;u ve ve</em></p> <p dir="ltr"><em>Su&ocirc;́t mùa hè</em></p> <p dir="ltr"><em>Đ&ecirc;́n kì gió b&acirc;́c th&ocirc;̉i</em></p> <p dir="ltr"><em>Ngu&ocirc;̀n cơn th&acirc;̣t b&ocirc;́i r&ocirc;́i</em></p> <p dir="ltr"><em>M&ocirc;̣t mi&ecirc;́ng cũng chẳng còn</em></p> <p dir="ltr"><em>Ru&ocirc;̀i bọ kh&ocirc;ng m&ocirc;̣t con</em></p> <p dir="ltr"><em>Vác mi&ecirc;̣ng chịu khúm núm</em></p> <p dir="ltr"><em>Sang chị ki&ecirc;́n hàng xóm</em></p> <p dir="ltr"><em>Xin cùng chị cho vay</em></p> <p dir="ltr"><em>Dăm ba hạt qua ngày</em></p> <p dir="ltr"><em>Từ nay sang tháng hạ</em></p> <p dir="ltr"><em>Em lại xin đem trả</em></p> <p dir="ltr"><em>Trước thu, th&ecirc;̀ đ&acirc;́t trời!</em></p> <p dir="ltr"><em>Xin đủ cả v&ocirc;́n lời</em></p> <p dir="ltr"><em>Tính ki&ecirc;́n ghét vay c&acirc;̣y</em></p> <p dir="ltr"><em>Thói &acirc;́y chẳng h&ecirc;̀ chi</em></p> <p dir="ltr"><em>Nắng ráo chú làm gì?</em></p> <p dir="ltr"><em>Ki&ecirc;́n hỏi ve như v&acirc;̣y</em></p> <p dir="ltr"><em>Ve rằng: Lu&ocirc;n đ&ecirc;m ngày</em></p> <p dir="ltr"><em>T&ocirc;i hát, thi&ecirc;̣t gì bác!</em></p> <p dir="ltr"><em>Ki&ecirc;́n rằng: Xưa chú hát</em></p> <p dir="ltr"><em>Nay thử múa coi đ&acirc;y.</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: right;">(La Ph&ocirc;ng-ten, Nguy&ecirc;̃n Văn Vĩnh dịch)</p> <p dir="ltr">a. Văn bản tr&ecirc;n thu&ocirc;̣c th&ecirc;̉ loại nào? Dựa vào những d&acirc;́u hi&ecirc;̣u nào đ&ecirc;̉ xác định như v&acirc;̣y?</p> <p dir="ltr">b. Tóm tắt văn bản tr&ecirc;n bằng m&ocirc;̣t đoạn văn ngắn</p> <p dir="ltr">c. N&ecirc;u nh&acirc;̣n xét của em v&ecirc;̀ hai nh&acirc;n v&acirc;̣t ve và ki&ecirc;́n</p> <p dir="ltr">d. Xác định chủ đ&ecirc;̀ của văn bản</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">a) Văn bản tr&ecirc;n thu&ocirc;̣c th&ecirc;̉ loại thơ ngụ ng&ocirc;n. Dựa vào những d&acirc;́u hi&ecirc;̣u:&nbsp;</p> <p dir="ltr">+ Văn bản được kể lại một c&aacute;ch ngắn gọn, h&agrave;m s&uacute;c.</p> <p dir="ltr">+ Viết bằng văn vần</p> <p dir="ltr">+ Đưa ra b&agrave;i học về c&aacute;ch sống, c&aacute;ch sinh hoạt.</p> <p dir="ltr">+ Nh&acirc;n vật: l&agrave; lo&agrave;i vật kiến, ve sầu,..</p> <p dir="ltr">b) Tóm tắt:&nbsp;</p> <p dir="ltr">Mùa đ&ocirc;ng đ&ecirc;́n, ve s&acirc;̀u kh&ocirc;ng có nơi trú rét, kh&ocirc;ng có thức ăn phải đ&ecirc;́n nhà ki&ecirc;́n xin vay. Ki&ecirc;́n hỏi ve su&ocirc;́t mùa hè đã làm gì. Ve nói su&ocirc;́t mùa hè ve ca hát còn Ki&ecirc;́n thì bảo đ&ecirc;̉ ki&ecirc;́n múa cho ve xem.</p> <p dir="ltr">c) Nh&acirc;̣n xét:&nbsp;</p> <p dir="ltr">- Ve l&agrave; một kẻ đam m&ecirc; ca h&aacute;t, lười biếng, kh&ocirc;ng chịu l&agrave;m lụng, chỉ ham m&ecirc; vui ca.</p> <p dir="ltr">- Kiến: l&agrave; một người chăm chỉ, cần mẫn, kh&ocirc;n kh&eacute;o v&agrave; th&ocirc;ng minh.</p> <p dir="ltr">d) Chủ đ&ecirc;̀: bài học v&ecirc;̀ sự ti&ecirc;́t ki&ecirc;̣m, chăm chỉ</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 122 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Đọc di&ecirc;̃n cảm m&ocirc;̣t bài thơ hoặc đoạn thơ b&ocirc;́n chữ hoặc năm chữ mà em y&ecirc;u thích. N&ecirc;u &acirc;́n tượng của em v&ecirc;̀ bài thơ, đoạn thơ &acirc;́y</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Sưu t&acirc;̀m các bài thơ: Mùa xu&acirc;n nho nhỏ (Thanh Hải), Lượm (T&ocirc;́ Hữu), &Ocirc;ng đ&ocirc;̀ (Vũ Đình Li&ecirc;n), Ti&ecirc;́ng gà trưa (Xu&acirc;n Quỳnh),...</p> <p><span id="docs-internal-guid-b07972b2-7fff-2f89-b608-41e911ed79e6">- &Acirc;́n tượng của em với bài thơ Lượm: Là m&ocirc;̣t bài thơ hay, cảm đ&ocirc;̣ng v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t t&acirc;́m gương bé bỏng hi sinh trong cu&ocirc;̣c kháng chi&ecirc;́n ch&ocirc;́ng thực d&acirc;n Pháp</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 122 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-4ceaef9e-7fff-4093-67c4-3a2e14a48368">N&ecirc;u nh&acirc;̣n xét v&ecirc;̀ tác dụng của vi&ecirc;̣c k&ecirc;́t hợp sử dụng phương ti&ecirc;̣n giao ti&ecirc;́p ng&ocirc;n ngữ với phương ti&ecirc;̣n giao ti&ecirc;́p phi ng&ocirc;n ngữ trong văn bản th&ocirc;ng tin qua văn bản <em>Chúng ta có th&ecirc;̉ đọc nhanh hơn</em> (A-đam Khu) hoặc <em>Cách ghi chép đ&ecirc;̉ nắm n&ocirc;̣i dung bài học</em> (Du Gia Huy)</span></p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- T&aacute;c dụng của việc kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp ng&ocirc;n ngữ với phương tiện giao tiếp phi ng&ocirc;n ngữ trong văn bản th&ocirc;ng tin qua văn bản Ch&uacute;ng ta c&oacute; thể đọc nhanh hơn (A-đam Khu) l&agrave;:</p> <p dir="ltr">+ Văn bản trở n&ecirc;n r&otilde; r&agrave;ng, mạch lạc, dễ hiểu hơn.</p> <p dir="ltr">+ Những phần kh&ocirc;ng thể diễn đạt được bằng ng&ocirc;n ngữ th&igrave; đ&atilde; c&oacute; phương tiện phi ng&ocirc;n ngữ như: h&igrave;nh ảnh minh họa khiến cho việc đọc hiểu vẫn diễn ra một c&aacute;ch thuận lợi</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 122 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-90246c23-7fff-842d-bc2e-07e88636d957">Qua vi&ecirc;̣c đọc các văn bản <em>Em bé th&ocirc;ng minh - nh&acirc;n v&acirc;̣t k&ecirc;́t tinh trí tu&ecirc;̣ d&acirc;n gian</em> (Tr&acirc;̀n Thị &Acirc;n), <em>Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao &ldquo;Trong đ&acirc;̀m gì đẹp bằng sen&rdquo;</em> (Hoàng Ti&ecirc;́n Tựu), <em>Sức h&acirc;́p d&acirc;̃n của truy&ecirc;̣n ngắn &ldquo;Chi&ecirc;́c lá cu&ocirc;́i cùng&rdquo; </em>(Minh Khu&ecirc;), em rút ra những lưu ý gì trong cách đọc hi&ecirc;̉u văn bản nghị lu&acirc;̣n ph&acirc;n tích m&ocirc;̣t tác ph&acirc;̉m văn học?</span></p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">Em r&uacute;t ra những lưu &yacute; trong c&aacute;ch đọc hiểu văn bản nghị luận ph&acirc;n t&iacute;ch một t&aacute;c phẩm văn học l&agrave;:&nbsp;</p> <p dir="ltr">+ Đọc theo thứ tự từ lớn đến b&eacute;: vấn đề được b&agrave;n luận, &yacute; kiến lớn, &yacute; kiến nhỏ, l&iacute; lẽ v&agrave; dẫn chứng.</p> <p dir="ltr">+ T&igrave;m hiểu được đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận ph&acirc;n t&iacute;ch một t&aacute;c phẩm văn học trong từng t&aacute;c phẩm.</p> <p dir="ltr">+ T&igrave;m hiểu c&aacute;c chi tiết phải theo tuần tự hợp l&yacute;</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (Trang 122 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-caf9a1f6-7fff-c002-b3a7-48d01aeeddb6">Dựa vào bảng sau, hãy n&ecirc;u t&ecirc;n các văn bản, đoạn trích ở ph&acirc;̀n Đọc mở r&ocirc;̣ng theo th&ecirc;̉ loại trong học kì I theo đúng các th&ecirc;̉ loại sau (làm vào vở)</span></p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;" valign="top"> <p align="center"><strong>B&agrave;i học</strong></p> </td> <td valign="top"> <p align="center"><strong>Thể loại</strong></p> </td> <td valign="top"> <p align="center"><strong>T&ecirc;n văn bản, đoạn tr&iacute;ch đọc mở rộng</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;" valign="top"> <p>1</p> </td> <td valign="top"> <p>Thơ</p> </td> <td valign="top"> <p>Con chim chiền chiện (Huy Cận)</p> </td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;" valign="top"> <p>2</p> </td> <td valign="top"> <p>Truyện ngụ ng&ocirc;n</p> </td> <td valign="top"> <p>Ch&acirc;n, tay, tai, mắt, miệng.</p> </td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;" valign="top"> <p>3</p> </td> <td valign="top"> <p>T&ugrave;y b&uacute;t, tản văn</p> </td> <td valign="top"> <p>M&ugrave;a phơi s&acirc;n trước (Nguyễn Ngọc Tư)</p> </td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;" valign="top"> <p>4</p> </td> <td valign="top"> <p>Văn bản th&ocirc;ng tin</p> </td> <td valign="top"> <p>Ph&ograve;ng tr&aacute;nh đuối nước (Nguyễn Trọng An)</p> </td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;" valign="top"> <p>5</p> </td> <td valign="top"> <p>Văn bản nghị luận</p> </td> <td valign="top"> <p>Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc l&aacute; cuối c&ugrave;ng (Minh Khu&ecirc;)</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 7 (Trang 123 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Đọc đoạn văn và thực hi&ecirc;̣n các y&ecirc;u c&acirc;̀u b&ecirc;n dưới:</p> <p dir="ltr"><em>(1) Người nhà qu&ecirc; h&ocirc;̀i mình con nít toàn người nghèo, s&acirc;n nhà qu&ecirc; h&ocirc;̀i &acirc;́y cũng rặt s&acirc;n đ&acirc;́t, n&ecirc;n nhà nào cũng cặm cái giàn trước nhà, su&ocirc;́t sáu tháng mưa, s&acirc;n chìm trong nước cũng có ch&ocirc;̃ mà đem phơi củi, hay g&ocirc;́i, chi&ecirc;́u. (2) Những ngày hửng n&acirc;́ng tr&ecirc;n giàn lu&ocirc;n có thứ gì đó ngóng nắng, khi cám m&ocirc;́c, khi thì mớ b&ocirc;̣t gạo thừa trong lúc làm bánh, khi thì mớ cơm ngu&ocirc;̣i hay mớ lá dừa kh&ocirc; dùng đ&ecirc;̉ nhen lửa, vì nắng ngun ngút tr&ecirc;n mặt, gió l&ocirc;̣ng phía lưng. (4) Những nhà có s&acirc;n r&ocirc;̣ng người ta còn phơi lúa tr&ecirc;n giàn, lúa kh&ocirc; đem v&ocirc; b&ocirc;̀ được m&acirc;́y h&ocirc;m đã th&acirc;́y tr&ecirc;n mặt s&acirc;n x&acirc;m x&acirc;́p nước lúa rày đã l&acirc;́m t&acirc;́m xanh. (5) Qua nhà nào có trẻ nhỏ gặp những t&acirc;́m chi&ecirc;́u manh con con nằm u&ocirc;́ng nắng.</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: right;">(Nguy&ecirc;̃n Ngọc Tư, Mùa phơi s&acirc;n trước)</p> <p dir="ltr">a. N&ecirc;u c&ocirc;ng dụng của d&acirc;́u ch&acirc;́m lửng trong đọan văn tr&ecirc;n.</p> <p dir="ltr">b. Xác định và n&ecirc;u chức năng của các phó từ có trong các c&acirc;u (2), (4).</p> <p dir="ltr">c. Tìm ít nh&acirc;́t ba từ địa phương Nam B&ocirc;̣ có trong đoạn văn tr&ecirc;n.</p> <p dir="ltr">d. Chủ đ&ecirc;̀ xuy&ecirc;n su&ocirc;́t đoạn văn tr&ecirc;n là gì? Theo em, trình tự sắp x&ecirc;́p các c&acirc;u trong đoạn văn tr&ecirc;n có giúp chủ đ&ecirc;̀ được li&ecirc;̀n mạch, th&ocirc;ng su&ocirc;́t hay kh&ocirc;ng? Vì sao?</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">a. C&ocirc;ng dụng dấu chấm lửng: Tỏ &yacute; c&ograve;n nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt k&ecirc; hết.</p> <p dir="ltr">b. Các phó từ có trong các c&acirc;u (2), (4): để, c&ograve;n, đ&atilde;.</p> <p dir="ltr">c. Ba từ địa phương Nam Bộ c&oacute; trong đoạn văn tr&ecirc;n: hồi, mau, rặt.</p> <p dir="ltr">d. Chủ đề xuy&ecirc;n suốt đoạn văn: n&oacute;i về cảnh sinh hoạt ở th&ocirc;n qu&ecirc; khi bước v&agrave;o m&ugrave;a phơi.</p> <p dir="ltr">- Theo em, trình tự sắp x&ecirc;́p các c&acirc;u trong đoạn văn tr&ecirc;n giúp chủ đ&ecirc;̀ được li&ecirc;̀n mạch, th&ocirc;ng su&ocirc;́t. C&aacute;c c&acirc;u văn được sắp xếp theo tr&igrave;nh tự kh&ocirc;ng gian, đoạn văn được viết theo c&aacute;ch diễn dịch, ph&ugrave; hợp logic văn bản.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 8 (Trang 123 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Đọc đoạn trích và thực hi&ecirc;̣n các y&ecirc;u c&acirc;̀u b&ecirc;n dưới:</p> <p dir="ltr">&nbsp;<em>Chi ti&ecirc;́t trong văn bản th&ocirc;ng tin là đơn vị nhỏ làm cơ sở và góp ph&acirc;̀n làm sáng tỏ th&ocirc;ng tin chính. Trong văn bản th&ocirc;ng tin, th&ocirc;ng tin cơ bản thường được tóm lược khái quát trong nhan đ&ecirc;̀, sa-p&ocirc;. Th&ocirc;ng tin chi ti&ecirc;́t thường được tri&ecirc;̉n khai qua các đ&ecirc;̀ mục, ti&ecirc;̉u mục hoặc các ph&acirc;̀n, các đoạn lớn nhỏ trong văn bản, bao g&ocirc;̀m cả chi ti&ecirc;́t bi&ecirc;̉u đạt bằng ng&ocirc;n ngữ l&acirc;̃n phi ng&ocirc;n ngữ (s&ocirc;́ li&ecirc;̣u sơ đ&ocirc;̀, hình ảnh, bảng bi&ecirc;̉u,...). Khái ni&ecirc;̣m &ldquo;chi ti&ecirc;́t&rdquo; được hi&ecirc;̉u linh hoạt theo nhi&ecirc;̀u c&acirc;́p đ&ocirc;̣. Có th&ecirc;̉ </em><strong><em>sơ đ&ocirc;̀ hóa</em></strong><em> các c&acirc;́p đ&ocirc;̣ như sau</em>:</p> <p dir="ltr"><em>[Th&ocirc;ng tin cơ bản =&gt; Th&ocirc;ng tin chi ti&ecirc;́t b&acirc;̣c 1 =&gt; Th&ocirc;ng tin chi ti&ecirc;́t b&acirc;̣c 2 =&gt; v.v.]</em></p> <p dir="ltr">a. Xác định các thu&acirc;̣t ngữ có trong đoạn văn tr&ecirc;n. Đ&acirc;y là các thu&acirc;̣t ngữ của ngành khoa học nào?</p> <p dir="ltr">b. Giải thích ý nghĩa của từ ngữ được in đ&acirc;̣m trong đoạn văn tr&ecirc;n. Em hãy tìm th&ecirc;m m&ocirc;̣t s&ocirc;́ từ ngữ có chứa y&ecirc;́u t&ocirc;́ Hán Vi&ecirc;̣t &ldquo;hóa&rdquo;</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">a. C&aacute;c thuật ngữ c&oacute; trong đoạn văn tr&ecirc;n l&agrave;: Chi tiết, nhan đề, sa-p&ocirc;, ng&ocirc;n ngữ, phi ng&ocirc;n ngữ, sơ đồ h&oacute;a.</p> <p dir="ltr">=&gt; C&aacute;c thuật ngữ của ng&agrave;nh khoa học x&atilde; hội.</p> <p dir="ltr">b. &Yacute; nghĩa của c&aacute;c từ được in đậm trong đoạn văn tr&ecirc;n l&agrave;:&nbsp;</p> <p dir="ltr">- Sơ đồ h&oacute;a: l&agrave; phương ph&aacute;p diễn đạt nội dung dạy học bằng ng&ocirc;n ngữ sơ đồ, được k&iacute; hiệu bằng: sơ đồ, bảng biểu, lược đồ,...</p> <p dir="ltr">- V&iacute; dụ từ c&oacute; chứa yếu tố H&aacute;n Việt &ldquo;h&oacute;a&rdquo;: Tạo h&oacute;a, vật h&oacute;a, biến h&oacute;a, gi&aacute;o h&oacute;a, ....</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <h2><strong>VI&Ecirc;́T, NÓI VÀ NGHE</strong></h2> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 9 (Trang 124 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Vẽ sơ đ&ocirc;̀ trình bày các bước trong quy trình vi&ecirc;́t</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-ed7058f8-7fff-c74d-4866-b1992ed1d804">Sơ đồ tr&igrave;nh b&agrave;y c&aacute;c bước trong quy tr&igrave;nh viết:</span></p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/28102022/cac-buoc-trond-quy-trinh-viet-38KjOi.png" /></p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 10 (Trang 124 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Ghi lại những kinh nghi&ecirc;̣m của em khi thực hi&ecirc;̣n quy trình vi&ecirc;́t các ki&ecirc;̉u bài đã được học ở học kì I dựa vào bảng sau:&nbsp;</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <table style="border-collapse: collapse; width: 99.9994%; height: 591.621px;" border="1"> <tbody> <tr style="height: 44.7656px;"> <td style="width: 16.2921%; text-align: center; height: 44.7656px;"><strong>Kiểu b&agrave;i</strong></td> <td style="width: 23.651%; text-align: center; height: 44.7656px;"><strong>Trước khi viết</strong></td> <td style="width: 19.9715%; text-align: center; height: 44.7656px;"><strong>T&igrave;m &yacute; v&agrave; lập d&agrave;n &yacute;</strong></td> <td style="width: 19.9715%; text-align: center; height: 44.7656px;"><strong>Viết b&agrave;i/Viết đoạn</strong></td> <td style="width: 19.9715%; text-align: center; height: 44.7656px;"><strong>Xem lai v&agrave; chỉnh sửa, r&uacute;t kinh nghiệm</strong></td> </tr> <tr style="height: 137.52px;"> <td style="width: 16.2921%; height: 137.52px;">Đoạn văn ghi lại cảm x&uacute;c về một b&agrave;i thơ bốn chữ hoặc năm chữ</td> <td style="width: 23.651%; height: 137.52px;"> <p>- X&aacute;c định đề t&agrave;i: nắm r&otilde; đề t&agrave;i được nhắc đến</p> <p>- Thu thập tư liệu: t&igrave;m v&agrave; sưu tầm c&aacute;c dẫn chứng thơ li&ecirc;n quan</p> </td> <td style="width: 19.9715%; height: 137.52px;"> <p>- Suy nghĩ, chắt lọc c&aacute;c &yacute; ch&iacute;nh định viết v&agrave; sắp xếp th&agrave;nh một trật tự logic, hợp l&yacute;, b&aacute;m s&aacute;t đề b&agrave;i</p> <p>- Sau đ&oacute; lập d&agrave;n &yacute; cụ thể</p> </td> <td style="width: 19.9715%; height: 137.52px;"> <p>- Triển khai c&aacute;c &yacute; ch&iacute;nh th&agrave;nh đoạn văn ho&agrave;n chỉnh</p> <p>- Trong đoạn c&oacute; thể hiện cảm x&uacute;c, &yacute; kiến c&aacute; nh&acirc;n</p> </td> <td style="width: 19.9715%; height: 137.52px;"> <p>- Đọc lại văn bản</p> <p>- Sửa c&aacute;c lỗi ch&iacute;nh tả v&agrave; diễn đạt trong b&agrave;i viết</p> </td> </tr> <tr style="height: 159.902px;"> <td style="width: 16.2921%; height: 159.902px;">B&agrave;i văn kể lại sự việc c&oacute; thật li&ecirc;n quan đến nh&acirc;n vật/sự kiện lịch sử</td> <td style="width: 23.651%; height: 159.902px;"> <p>- X&aacute;c định đề t&agrave;i: nắm r&otilde; đề t&agrave;i được nhắc đến</p> <p>- Thu thập tư liệu: t&igrave;m v&agrave; sưu tầm c&aacute;c dẫn chứng nh&acirc;n vật/sự việc li&ecirc;n quan như h&igrave;nh ảnh, lời kể nh&acirc;n vật,...</p> </td> <td style="width: 19.9715%; height: 159.902px;"> <p>- Suy nghĩ, chắt lọc c&aacute;c &yacute; ch&iacute;nh định viết v&agrave; sắp xếp th&agrave;nh một trật tự logic, hợp l&yacute;, b&aacute;m s&aacute;t đề b&agrave;i</p> <p>- Sau đ&oacute; lập d&agrave;n &yacute; cụ thể</p> </td> <td style="width: 19.9715%; height: 159.902px;"> <p>- Triển khai c&aacute;c &yacute; ch&iacute;nh th&agrave;nh b&agrave;i văn ho&agrave;n chỉnh</p> <p>- Trong b&agrave;i c&oacute; thể hiện cảm x&uacute;c, &yacute; kiến c&aacute; nh&acirc;n</p> </td> <td style="width: 19.9715%; height: 159.902px;"> <p>- Đọc lại văn bản</p> <p>- Sửa c&aacute;c lỗi ch&iacute;nh tả v&agrave; diễn đạt trong b&agrave;i viết</p> </td> </tr> <tr style="height: 159.902px;"> <td style="width: 16.2921%; height: 159.902px;">B&agrave;i văn biểu cảm về sự việc</td> <td style="width: 23.651%; height: 159.902px;"> <p>- X&aacute;c định đề t&agrave;i: nắm r&otilde; đề t&agrave;i được nhắc đến</p> <p>- Thu thập tư liệu: t&igrave;m v&agrave; sưu tầm c&aacute;c dẫn chứng sự việc li&ecirc;n quan như h&igrave;nh ảnh, lời kể của nh&acirc;n vật chứng kiến,...</p> </td> <td style="width: 19.9715%; height: 159.902px;"> <p>- Suy nghĩ, chắt lọc c&aacute;c &yacute; ch&iacute;nh định viết v&agrave; sắp xếp th&agrave;nh một trật tự logic, hợp l&yacute;, b&aacute;m s&aacute;t đề b&agrave;i</p> <p>- Sau đ&oacute; lập d&agrave;n &yacute; cụ thể</p> </td> <td style="width: 19.9715%; height: 159.902px;"> <p>Triển khai c&aacute;c &yacute; ch&iacute;nh th&agrave;nh b&agrave;i văn ho&agrave;n chỉnh</p> <p>- Trong b&agrave;i c&oacute; thể hiện cảm x&uacute;c, &yacute; kiến c&aacute; nh&acirc;n</p> </td> <td style="width: 19.9715%; height: 159.902px;"> <p>- Đọc lại văn bản</p> <p>- Sửa c&aacute;c lỗi ch&iacute;nh tả v&agrave; diễn đạt trong b&agrave;i viết</p> </td> </tr> <tr style="height: 67.1484px;"> <td style="width: 16.2921%; height: 67.1484px;">B&agrave;i văn ph&acirc;n t&iacute;ch đặc điểm nh&acirc;n vật trong một t&aacute;c phẩm văn học</td> <td style="width: 23.651%; height: 67.1484px;"> <p>- X&aacute;c định đề t&agrave;i: nắm r&otilde; đề t&agrave;i được nhắc đến</p> <p>- Thu thập tư liệu: t&igrave;m v&agrave; sưu tầm c&aacute;c dẫn chứng về nh&acirc;n vật văn học li&ecirc;n quan trong c&aacute;c t&aacute;c phẩm kh&aacute;c</p> </td> <td style="width: 19.9715%; height: 67.1484px;"> <p>- Suy nghĩ, chắt lọc c&aacute;c &yacute; ch&iacute;nh định viết v&agrave; sắp xếp th&agrave;nh một trật tự logic, hợp l&yacute;, b&aacute;m s&aacute;t đề b&agrave;i</p> <p>- Sau đ&oacute; lập d&agrave;n &yacute; cụ thể</p> </td> <td style="width: 19.9715%; height: 67.1484px;"> <p>- Triển khai c&aacute;c &yacute; ch&iacute;nh th&agrave;nh b&agrave;i văn ho&agrave;n chỉnh</p> <p>- Trong b&agrave;i c&oacute; thể hiện cảm x&uacute;c, &yacute; kiến c&aacute; nh&acirc;n</p> </td> <td style="width: 19.9715%; height: 67.1484px;"> <p>- Đọc lại văn bản</p> <p>- Sửa c&aacute;c lỗi ch&iacute;nh tả v&agrave; diễn đạt trong b&agrave;i viết</p> </td> </tr> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 16.2921%; height: 22.3828px;">B&agrave;i văn thuyết minh về quy tắc hay luật lệ của hoạt động</td> <td style="width: 23.651%; height: 22.3828px;"> <p>- X&aacute;c định đề t&agrave;i: nắm r&otilde; đề t&agrave;i được nhắc đến</p> <p>- Thu thập tư liệu: t&igrave;m v&agrave; sưu tầm c&aacute;c dẫn chứng về luật lệ, quy tắc trong hoạt động như h&igrave;nh ảnh, lời kể của nh&acirc;n vật</p> </td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;"> <p>- Suy nghĩ, chắt lọc c&aacute;c &yacute; ch&iacute;nh định viết v&agrave; sắp xếp th&agrave;nh một trật tự logic, hợp l&yacute;, b&aacute;m s&aacute;t đề b&agrave;i</p> <p>- Sau đ&oacute; lập d&agrave;n &yacute; cụ thể</p> </td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;"> <p>- Triển khai c&aacute;c &yacute; ch&iacute;nh th&agrave;nh b&agrave;i văn ho&agrave;n chỉnh</p> <p>- Trong b&agrave;i c&oacute; thể hiện cảm x&uacute;c, &yacute; kiến c&aacute; nh&acirc;n</p> </td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">&nbsp; <p>- Đọc lại văn bản</p> <p>- Sửa c&aacute;c lỗi ch&iacute;nh tả v&agrave; diễn đạt trong b&agrave;i viết</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 11 (Trang 124 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">C&acirc;̀n lưu ý đi&ecirc;̀u gì khi sáng tác m&ocirc;̣t bài thơ b&ocirc;́n chữ hoặc năm chữ?</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">Những điều cần lưu &yacute; khi s&aacute;ng t&aacute;c một b&agrave;i thơ bốn hoặc năm chữ l&agrave;:&nbsp;</p> <p dir="ltr">- Thể hiện c&aacute;ch nh&igrave;n, c&aacute;ch cảm nhận,..của người viết về cuộc sống.</p> <p dir="ltr">- Sử dụng từ ngữ, h&igrave;nh ảnh ph&ugrave; hợp để thể hiện c&aacute;ch nh&igrave;n, cảm x&uacute;c của bản th&acirc;n về cuộc sống.</p> <p dir="ltr">- Sử dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ ph&ugrave; hợp để tạo n&ecirc;n những li&ecirc;n tưởng độc đ&aacute;o, th&uacute; vị.</p> <p dir="ltr">- Gieo vần, ngắt nhịp một c&aacute;ch hợp l&iacute; để l&agrave;m tăng gi&aacute; trị biểu đạt của ng&ocirc;n từ.</p> <p dir="ltr">- Đặt nhan đề ph&ugrave; hợp với nội dung văn bản.</p> <p dir="ltr">- Đảm bảo đủ số chữ (bốn chữ hoặc năm chữ) ở c&aacute;c d&ograve;ng thơ theo y&ecirc;u cầu của thể loại</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 12 (Trang 124 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">N&ecirc;u m&ocirc;̣t s&ocirc;́ đi&ecirc;̉m lưu ý khi trình bày bài nói: Làm th&ecirc;́ nào đ&ecirc;̉ k&ecirc;̉ lại m&ocirc;̣t truy&ecirc;̣n ngụ ng&ocirc;n thú vị, dí dỏm, hài hước</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">Một số điểm lưu &yacute; khi tr&igrave;nh b&agrave;y b&agrave;i n&oacute;i: Kể lại một truyện ngụ ng&ocirc;n (c&oacute; sử dụng c&aacute;ch n&oacute;i th&uacute; vị, d&iacute; dỏm, h&agrave;i hước) l&agrave;:</p> <p dir="ltr">- Tr&igrave;nh b&agrave;y đủ c&aacute;c phần mở đầu, phần ch&iacute;nh v&agrave; kết th&uacute;c.</p> <p dir="ltr">- C&oacute; những lưu &yacute; chung, gợi mở dự đo&aacute;n về b&agrave;i học sẽ được r&uacute;t ra.</p> <p dir="ltr">- Tr&igrave;nh b&agrave;y gọn, r&otilde; về diễn biến của c&aacute;c sự việc trong c&acirc;u chuyện.</p> <p dir="ltr">- Sử dụng từ ngữ, h&igrave;nh ảnh, c&aacute;ch n&oacute;i th&uacute; vị h&agrave;i hước, giọng điệu ph&ugrave; hợp, c&oacute; những thay đổi cần thiết.</p> <p dir="ltr">- Thể hiện được t&iacute;nh h&agrave;i hước, triết l&iacute; của truyện ngụ ng&ocirc;n.</p> <p dir="ltr">- Chủ động, tự tin, nh&igrave;n v&agrave;o người nghe khi n&oacute;i.</p> <p dir="ltr">- Đảm bảo thời gian quy định</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 13 (Trang 124 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Theo em, khi giải thích v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t quy tắc hoặc lu&acirc;̣t l&ecirc;̣ trong trò chơi hay hoạt đ&ocirc;̣ng, c&acirc;̀n làm gì đ&ecirc;̉ người nghe có th&ecirc;̉ hi&ecirc;̉u rõ các quy tắc hay lu&acirc;̣t l&ecirc;̣ của trò chơi/ hoạt đ&ocirc;̣ng đó?</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">Theo em, khi giải th&iacute;ch về một quy tắc hay luật lệ của hoạt động điều cần l&agrave;m để người nghe c&oacute; thể hiểu r&otilde; c&aacute;c quy tắc hay luật lệ của hoạt động đ&oacute; l&agrave;:&nbsp;</p> <p dir="ltr">- Tr&igrave;nh b&agrave;y r&otilde; r&agrave;ng, mạch lạc v&agrave; c&oacute; điểm nhấn những nội dung li&ecirc;n quan đến quy tắc/ luật lệ của hoạt động.</p> <p dir="ltr">- Sử dụng ngữ điệu linh hoạt.</p> <p dir="ltr">- Sử dụng c&aacute;c phương tiện giao tiếp phi ng&ocirc;n ngữ như cử chỉ, điệu bộ để m&ocirc; tả những h&agrave;nh động, thao t&aacute;c li&ecirc;n quan đến tr&ograve; chơi hay hoạt động được giới thiệu.</p> <p dir="ltr">- Sử dụng kết hợp c&aacute;c phương thức trực quan như h&igrave;nh ảnh, phim ngắn, sơ đồ,..để minh họa cho một số nội dung của b&agrave;i n&oacute;i.</p> </div> <div id="sub-question-14" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 14 (Trang 124 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Trong khi trao đ&ocirc;̉i, tranh lu&acirc;̣n v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t v&acirc;́n đ&ecirc;̀, chúng ta n&ecirc;n có thái đ&ocirc;̣ như th&ecirc;́ nào trước các ý ki&ecirc;́n khác bi&ecirc;̣t?</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">Trong khi trao đổi, tranh luận về một vấn đề, em cần c&oacute; th&aacute;i độ thế trước c&aacute;c &yacute; kiến kh&aacute;c biệt:&nbsp;</p> <p dir="ltr">- Th&aacute;i độ lắng nghe, t&ocirc;n trọng c&aacute;c &yacute; kiến của người kh&aacute;c.</p> <p dir="ltr">- H&agrave;nh xử đ&uacute;ng mực, coi trọng danh dự, nh&acirc;n phẩm, quyền lợi của mỗi người.</p> <p dir="ltr">- Lời n&oacute;i chuẩn mực, ch&acirc;n th&agrave;nh, t&ocirc;n trọng &yacute; kiến người kh&aacute;c</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài