2. Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát
Soạn bài Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát CTST chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> N&ocirc;̣i dung chính: </strong><span style="font-family: -apple-system, BlinkMacSystemFont, 'Segoe UI', Roboto, Oxygen, Ubuntu, Cantarell, 'Open Sans', 'Helvetica Neue', sans-serif;">Văn bản l&agrave; một văn bản văn xu&ocirc;i ngắn gọn, mang t&iacute;nh trữ t&igrave;nh, tự sự, mi&ecirc;u tả s&acirc;u sắc về những kỉ niệm đẹp đẽ của t&aacute;c giả trước m&ugrave;a phơi s&acirc;n trước. Qua văn bản, t&aacute;c giả bộc lộ trực tiếp t&igrave;nh cảm y&ecirc;u mến, suy nghĩ vấn vương về những kỉ niệm nơi đ&acirc;y.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <h2><strong>Chu&acirc;̉n bị đọc</strong></h2> <p dir="ltr">Em hãy chia sẻ trải nghi&ecirc;̣m của mình v&ecirc;̀ sản v&acirc;̣t đặc trưng cho m&ocirc;̣t vùng đ&acirc;́t</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p dir="ltr"><strong>Bài tham khảo 1:</strong></p> <p dir="ltr">C&ocirc;́m là đặc sản l&acirc;u đời của Hà N&ocirc;̣i. Là thứ quà ri&ecirc;ng bi&ecirc;̣t của đ&acirc;́t nước, là thức d&acirc;ng của những cánh đ&ocirc;̀ng lúc bát ngát xanh, mang hương vị t&acirc;́t cả cái m&ocirc;̣c mạc, giản dị và thanh khi&ecirc;́t của đ&ocirc;̀ng qu&ecirc; n&ocirc;̣i cỏ. Khi ăn c&ocirc;́m, phải ăn từng chút ít, thong thả, nhón từng chút m&ocirc;̣t, kh&ocirc;ng được phũ phàng. Cảm nh&acirc;̣n cái tươi mát của lá non, cái ch&acirc;́t ngọt của c&ocirc;́m, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo m&ocirc;̣c; th&ecirc;m vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp l&acirc;́y từng hạt c&ocirc;́m m&ocirc;̣t. Qủa th&acirc;̣t, c&ocirc;́m là m&ocirc;̣t món ăn đặc sản tượng trưng cho tinh hoa của đ&acirc;́t trời.&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>Bài tham khảo 2:</strong></p> <p dir="ltr">Sản vật g&acirc;y ấn tượng mạnh v&agrave; l&agrave;m em nhớ m&atilde;i đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; vải thiều thuộc v&ugrave;ng đất Thanh H&agrave;, Hải Dương. M&ugrave;i vị đ&oacute; cho đến b&acirc;y giờ nhớ lại em vẫn thấy ngọt ở đầu lưỡi v&agrave; c&oacute; hương thơm thoang thoảng lướt qua. Vải Thanh H&agrave; l&agrave; một trong những đặc sản v&ocirc; c&ugrave;ng nổi tiếng v&agrave; đ&atilde; được xuất khẩu cả trong nước v&agrave; cả nước ngo&agrave;i. Vải Thanh H&agrave; kh&ocirc;ng giống những loại vải kh&aacute;c v&igrave; quả rất tr&ograve;n v&agrave; đều nhau, quả n&agrave;o quả ấy cũng căng mọng nước. Khi cho v&agrave;o miệng, từng thớ vải ngọt thanh như tan ra trong miệng m&igrave;nh vậy. Đ&acirc;y thực sự l&agrave; trải nghiệm em kh&ocirc;ng bao giờ c&oacute; thể qu&ecirc;n trong những chuyến h&agrave;nh tr&igrave;nh kh&aacute;m ph&aacute; những đặc sản của tất cả c&aacute;c v&ugrave;ng miền</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <h2><strong>Trải nghi&ecirc;̣m cùng Văn bản</strong></h2> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 84 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Em hình dung th&ecirc;́ nào v&ecirc;̀ cảnh được tả trong đoạn văn này?</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-4d731029-7fff-e7cd-4a2d-abc97fa1f4e9">Qua đoạn văn em c&oacute; thể h&igrave;nh dung được, cảnh được tả ở đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; n&oacute;i về sự tr&ugrave; ph&uacute; của hạt dẻ Tr&ugrave;ng Kh&aacute;nh. Hạt dẻ ở đ&acirc;y nhiều, tr&agrave;n trề, đong đầy như mưa rơi, mang một vẻ đẹp như &ldquo;bản nhạc m&ugrave;a thu&rdquo;.</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 85 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Đoạn văn gợi cho em suy nghĩ gì v&ecirc;̀ m&ocirc;́i quan h&ecirc;̣ giữa con người và thi&ecirc;n nhi&ecirc;n?</p> <p><strong>Trả lời: </strong><span id="docs-internal-guid-3d5d8e11-7fff-aa4a-ebbd-f1f8dcee8af8">Đoạn văn gợi cho em m&ocirc;̣t suy nghĩ v&ecirc;̀ m&ocirc;́i quan h&ecirc;̣ giữa con người và thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, đó là m&ocirc;́i quan h&ecirc;̣ gắn bó, g&acirc;̀n gũi, giao h&ograve;a với nhau. Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; con người h&ograve;a quyện, quấn qu&yacute;t với nhau như những người bạn th&acirc;n thiết, đồng h&agrave;nh suốt một đời</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <h2><strong>Suy ng&acirc;̃m và phản h&ocirc;̀i&nbsp;</strong></h2> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 85 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Tìm những từ ngữ, hình ảnh th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n tình cảm, cảm xúc của tác giả v&ecirc;̀ hạt dẻ, rừng dẻ qu&ecirc; hương.</p> <p><strong>Trả lời: </strong>Những từ ngữ, h&igrave;nh ảnh thể hiện t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c của t&aacute;c giả về hạt dẻ, rừng dẻ qu&ecirc; hương l&agrave;:</p> <p dir="ltr">- Tr&ecirc;n khắp đất nước ta, kh&ocirc;ng đ&acirc;u c&oacute; giống m&aacute;c lịch ngon ngọt v&agrave; thơm b&ugrave;i như ở Tr&ugrave;ng Kh&aacute;nh.&nbsp;</p> <p dir="ltr">- C&aacute;i đ&oacute; th&igrave; ...vưỡn.</p> <p dir="ltr">- Cốm trộn hạt dẻ l&agrave; một thứ vật qu&yacute;, d&ugrave;ng để khoản đ&atilde;i qu&yacute; nh&acirc;n.</p> <p dir="ltr">- Hạt dẻ rơi rơi như mưa m&agrave;u n&acirc;u. Đ&oacute; l&agrave; bản nhạc m&ugrave;a thu ở qu&ecirc; t&ocirc;i kh&ocirc;ng thể n&agrave;o qu&ecirc;n.</p> <p dir="ltr">- Đ&oacute; l&agrave; điểm du lịch mang m&agrave;u sắc, hương vị của t&igrave;nh y&ecirc;u.</p> <p dir="ltr">- Thật l&agrave; tuyệt vời, khi được lang thang trong một khu rừng dẻ cực k&igrave; l&atilde;ng mạn.</p> <p dir="ltr">- Rừng dẻ khe khẽ h&aacute;t như rang bởi đ&acirc;y đang l&agrave; m&ugrave;a l&aacute; đỏ.</p> <p dir="ltr">- Nắng chiều qu&ecirc; t&ocirc;i s&aacute;nh v&agrave;ng như mật bủa lấy rừng v&agrave;ng</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 85 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-3d976b5b-7fff-25d3-e217-d9f0882ececa">Đọc văn bản <em>Mùa thu v&ecirc;̀ Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát</em>, em cảm nh&acirc;̣n được đi&ecirc;̀u gì v&ecirc;̀ cái t&ocirc;i của tác giả Y Phương?</span></p> <p><strong>Trả lời: </strong>Đọc văn bản M&ugrave;a thu về Tr&ugrave;ng Kh&aacute;nh nghe hạt dẻ h&aacute;t, em cảm nhận được về c&aacute;i t&ocirc;i của t&aacute;c giả Y Phương, đ&oacute; l&agrave; một c&aacute;i t&ocirc;i tinh tế, độc đ&aacute;o, mới lạ chứa đựng sự nhạy cảm với sự rung động về cảnh vật thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, những sản vật tinh t&uacute;y của đất trời</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 85 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Chủ đ&ecirc;̀ của văn bản tr&ecirc;n là gì? Dựa vào đ&acirc;u đ&ecirc;̉ em xác định như v&acirc;̣y?</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Chủ đề của văn bản tr&ecirc;n: Tình cảm say m&ecirc;, tự hào của tác giả đ&ocirc;́i với hạt dẻ, rừng dẻ và ni&ecirc;̀m mong mu&ocirc;́n được giao hòa với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n</p> <p dir="ltr">- Em x&aacute;c định dựa v&agrave;o: b&ocirc;́ cục văn bản</p> <p>- Ph&acirc;̀n 1 (từ đ&acirc;̀u đ&ecirc;́n &ldquo;&hellip;c&ocirc;́m tr&ocirc;̣n hạt dẻ là m&ocirc;̣t thứ v&acirc;̣t quý, dùng đ&ecirc;̉ khoản đãi quý nh&acirc;n&rdquo;): giới thi&ecirc;̣u v&ecirc;̀ vị ngon và giá trị của hạt dẻ Trùng Khánh</p> <p>- Ph&acirc;̀n 2 (ti&ecirc;́p đ&ecirc;́n &ldquo;&hellip;tr&ecirc;n đ&acirc;̀u mẹ có cả m&ocirc;̣t rừng dẻ đang đ&ocirc;̣ ngọt bùi&hellip;&rdquo;): Ca ngợi vẻ đẹp và giá trị văn hóa, du lịch của rừng dẻ</p> <p>- Ph&acirc;̀n 3 (còn lại): Ý nghĩa của m&ocirc;́i tương giao giữa con người với tự nhi&ecirc;n</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 85 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Hãy chỉ ra m&ocirc;̣t s&ocirc;́ đặc đi&ecirc;̉m của tản văn được th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n trong văn bản tr&ecirc;n.</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Một số đặc điểm của tản văn được thể hiện trong văn bản l&agrave;:&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Ch&acirc;́t trữ tình: văn bản th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n sự say m&ecirc;, tự hào của tác giả đ&ocirc;́i với hạt dẻ, rừng dẻ. Những tình cảm đó được b&ocirc;̣c l&ocirc;̣ qua cách mi&ecirc;u tả chi ti&ecirc;́t màu sắc, hình dáng, mùi vị của hạt dẻ, &acirc;m thanh, màu sắc của rừng dẻ, qua cách nói khẳng định: &ldquo;Gi&ocirc;́ng hạt dẻ Trùng Khánh là s&ocirc;́ m&ocirc;̣t La Mã chứ kh&ocirc;ng chịu nhì&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">- Cái t&ocirc;i của người vi&ecirc;́t: th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n rõ nét qua tình cảm, thái đ&ocirc;̣, suy nghĩ của tác giả</p> <p style="text-align: justify;">- Ng&ocirc;n ngữ: sử dụng kh&acirc;̉u ngữ, từ láy, văn phong gợi hình, gợi cảm</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 85 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">N&ecirc;u cảm nh&acirc;̣n của em khi đọc văn bản tr&ecirc;n?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời: </strong><span id="docs-internal-guid-16c535e0-7fff-44a1-7e0b-d328cb3ecd5f">Sau khi đọc văn bản tr&ecirc;n em thấy được vẻ đẹp của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, sản vật m&agrave; đất trời ban tặng cho mảnh đất Tr&ugrave;ng Kh&aacute;nh. C&oacute; lẽ đ&acirc;y l&agrave; một vẻ đẹp tr&ugrave; ph&uacute;, đầy sức sống, mang hơi hướng l&atilde;ng mạn v&agrave; thơ mộng. Chắc hẳn mỗi nơi đều c&oacute; một sản vật ri&ecirc;ng để &ldquo;những người con ở đ&oacute;&rdquo; cảm thấy tự h&agrave;o, tr&acirc;n trọng v&agrave; cảm x&uacute;c đ&oacute; cũng được thể hiện qua văn bản tr&ecirc;n. Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; niềm tự h&agrave;o, vui sướng, hạnh ph&uacute;c khi đặc sản qu&ecirc; m&igrave;nh được coi l&agrave; thứ đặc sản c&oacute; một kh&ocirc;ng hai.</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài