1. Lời của cây
Soạn bài Lời của cây SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1"> <p><strong>N&ocirc;̣i dung chính</strong></p> <p>- Lời của c&acirc;y ghi lại m&ocirc;̣t cách sinh đ&ocirc;̣ng quá trình hạt phát tri&ecirc;̉n thành c&acirc;y. Qua đó, th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n tình cảm, cảm xúc n&acirc;ng niu, tr&acirc;n trọng mà nh&acirc;n v&acirc;̣t dành cho m&acirc;̀m c&acirc;y.</p> <p>- Bài thơ như m&ocirc;̣t bức th&ocirc;ng đi&ecirc;̣p gửi đ&ecirc;́n người đọc: Hãy y&ecirc;u c&acirc;y, tr&acirc;n trọng sự s&ocirc;́ng của c&acirc;y, bởi c&acirc;y làm n&ecirc;n m&ocirc;̣t ph&acirc;̀n cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng xinh đẹp, đáng y&ecirc;u này</p> </div> <div>&nbsp;</div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Chu&acirc;̉n bị đọc </strong><strong>(trang 13, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Em đã bao giờ quan sát quá trình lớn l&ecirc;n của m&ocirc;̣t cái c&acirc;y, m&ocirc;̣t b&ocirc;ng hoa hay m&ocirc;̣t con v&acirc;̣t chưa? Đi&ecirc;̀u đó gợi cho em suy nghĩ hoặc cảm xúc gì?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Em đã từng chứng ki&ecirc;́n quá trình lớn l&ecirc;n của m&ocirc;̣t cái c&acirc;y/ m&ocirc;̣t b&ocirc;ng hoa/m&ocirc;̣t con v&acirc;̣t r&ocirc;̀i.</p> <p dir="ltr">- Khi nhìn quá trình lớn l&ecirc;n &acirc;́y em có suy nghĩ v&ecirc;̀ sự v&acirc;̣n đ&ocirc;̣ng, trưởng thành và lớn l&ecirc;n của từng loài. M&ocirc;̃i v&acirc;̣t đ&ecirc;̀u có m&ocirc;̣t linh h&ocirc;̀n, m&ocirc;̣t đời s&ocirc;́ng ri&ecirc;ng, có quá trình hình thành và phát tri&ecirc;̉n. Nhìn quá trình lớn l&ecirc;n &acirc;́y, em th&acirc;́y háo hức, thích thú và chờ mong sự lớn l&ecirc;n từng ngày của nó</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>II. Trải nghi&ecirc;̣m cùng văn bản </strong><strong>(trang 13, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Em hình dung th&ecirc;́ nào v&ecirc;̀ hi&ecirc;̣n tượng nảy m&acirc;̀m qua hình ảnh &ldquo;nhú l&ecirc;n giọt sữa&rdquo;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Hình ảnh &ldquo;nhú l&ecirc;n giọt sữa&rdquo; khi&ecirc;́n em hình dung v&ecirc;̀ m&acirc;̀m non đang nh&ocirc; l&ecirc;n khỏi mặt đ&acirc;́t, phát tri&ecirc;̉n, bi&ecirc;́n đ&ocirc;̉i, m&acirc;̀m non căng tràn nhựa s&ocirc;́ng như giọt sữa</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Suy ng&acirc;̃m và phản h&ocirc;̀i&nbsp;</strong></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 14, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Năm kh&ocirc;̉ thơ đ&acirc;̀u là lời của ai? Kh&ocirc;̉ thơ cu&ocirc;́i là lời của ai? Dựa vào đ&acirc;u đ&ecirc;̉ khẳng định như v&acirc;̣y?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Năm kh&ocirc;̉ thơ đ&acirc;̀u là lời của tác giả =&gt; Khẳng định như v&acirc;̣y vì đ&acirc;y chính là lời k&ecirc;̉ của tác giả v&ecirc;̀ quá trình lớn l&ecirc;n của hạt m&acirc;̀m. Dựa vào chi ti&ecirc;́t hạt m&acirc;̀m trong tay tác giả và các hành đ&ocirc;̣ng &ldquo;ghé tai, nghe&rdquo; của tác giả khi hạt bắt đ&acirc;̀u nảy m&acirc;̀m</p> <p><span id="docs-internal-guid-852c9836-7fff-d8a5-a2f1-3dc05611aa87">- Kh&ocirc;̉ thơ cu&ocirc;́i là lời của c&acirc;y =&gt; Khẳng định như v&acirc;̣y vì ở kh&ocirc;̉ cu&ocirc;́i, chi ti&ecirc;́t c&acirc;y nói: &ldquo;C&acirc;y chính là t&ocirc;i&rdquo;, đại từ nh&acirc;n xưng &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; như m&ocirc;̣t lời nói giới thi&ecirc;̣u của c&acirc;y v&ecirc;̀ sự xu&acirc;́t hi&ecirc;̣n của mình</span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 14, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Tìm m&ocirc;̣t s&ocirc;́ hình ảnh, từ ngữ đặc sắc mà tác giả đã sử dụng trong bài thơ đ&ecirc;̉ mi&ecirc;u tả quá trình từ hạt thành c&acirc;y và th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n quá trình đó bằng sơ đ&ocirc;̀</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- M&ocirc;̣t s&ocirc;́ hình ảnh, từ ngữ được tác giả sử dụng trong bài thơ đ&ecirc;̉ mi&ecirc;u tả quá trình từ hạt thành c&acirc;y là: nằm lặng thinh, nảy m&acirc;̀m, nhú l&ecirc;n giọt sữa, thì th&acirc;̀m, m&acirc;̀m mở mắt, đón tia nắng h&ocirc;̀ng, nở vài lá bé</p> <p dir="ltr">- Qúa trình từ hạt thành c&acirc;y:&nbsp;</p> <p dir="ltr">Kh&ocirc;̉ 1: Hạt lặng thinh =&gt; Kh&ocirc;̉ 2: M&acirc;̀m nhú l&ecirc;n giọt sữa, bi&ecirc;́t nói thì th&acirc;̀m =&gt; Kh&ocirc;̉ 3: M&acirc;̀m được chăm sóc như đứa trẻ sơ sinh =&gt; Kh&ocirc;̉ 4: M&acirc;̀m ki&ecirc;ng gió ki&ecirc;ng mưa, lớn l&ecirc;n nhờ đón tia nắng h&ocirc;̀ng =&gt; Kh&ocirc;̉ 5: C&acirc;y đã thành, lá xanh b&acirc;̣p bẹ ti&ecirc;́ng nói =&gt; Kh&ocirc;̉ 6: C&acirc;y b&acirc;̣p bẹ xưng t&ecirc;n họ, hứa hẹn góp xanh cho đời</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (trang 14, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Theo em, những dòng thơ như &ldquo;Ghé tai nghe rõ&rdquo;, &ldquo;Nghe m&acirc;̀m mở mắt&rdquo; th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n m&ocirc;́i quan h&ecirc;̣ như th&ecirc;́ nào giữa hạt m&acirc;̀m và nh&acirc;n v&acirc;̣t đang &ldquo;ghé tai nghe rõ&rdquo;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-590fff3c-7fff-81c5-b218-21c376b2c724">Theo em, những dòng thơ như &ldquo;Ghé tai nghe rõ&rdquo;, &ldquo;Nghe m&acirc;̀m mở mắt&rdquo; th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n m&ocirc;́i quan h&ecirc;̣ v&ocirc; cùng g&acirc;̀n gũi, giao cảm giữa thi&ecirc;n nhi&ecirc;n và nhà thơ, sự n&acirc;ng niu sự s&ocirc;́ng. Nh&acirc;n v&acirc;̣t &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; như m&ocirc;̣t người bạn đ&ocirc;̀ng hành, chứng ki&ecirc;́n toàn b&ocirc;̣ quá trình hình thành và phát tri&ecirc;̉n của hạt m&acirc;̀m. Ngoài ra, nh&acirc;n v&acirc;̣t &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; còn chính là người lắng nghe những t&acirc;m tình, ở b&ecirc;n cạnh hạt m&acirc;̀m</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 4 (trang 14, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Tìm những hình ảnh, từ ngữ th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n tình cảm, cảm xúc mà tác giả dành cho nhưng m&acirc;̀m c&acirc;y. Hãy cho bi&ecirc;́t đó là tình cảm gì?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Những hình ảnh, từ ngữ th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n tình cảm, cảm xúc mà tác giả dành cho nhưng m&acirc;̀m c&acirc;y là: Hạt nằm lặng thinh, Ghé tai nghe rõ, Nghe bàn tay v&ocirc;̃, Nghe ti&ecirc;́ng ru hời, Nghe m&acirc;̀m mở mắt</p> <p dir="ltr">- Đó là tình cảm n&acirc;ng niu, y&ecirc;u thương, tr&acirc;n trọng của tác giả đ&ocirc;́i với m&acirc;̀m c&acirc;y</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 5 (trang 14, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Xác định các bi&ecirc;̣n pháp tu từ chủ y&ecirc;́u được sử dụng trong văn bản. N&ecirc;u tác dụng của chúng</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">Các bi&ecirc;̣n pháp tu từ chủ y&ecirc;́u được sử dụng trong văn bản là: nh&acirc;n hóa, đi&ecirc;̣p ngữ&nbsp;</p> <p dir="ltr">- Nh&acirc;n hóa: hạt nằm lặng thinh, m&acirc;̀m đã thì th&acirc;̀m, m&acirc;̀m ki&ecirc;ng gió b&acirc;́c, đón tia nắng h&ocirc;̀ng, b&acirc;̣p bẹ</p> <p dir="ltr">=&gt; Tác dụng: làm cho hạt m&acirc;̀m trở n&ecirc;n sinh đ&ocirc;̣ng, có h&ocirc;̀n; giúp nó trở n&ecirc;n g&acirc;̀n gũi, th&acirc;n thu&ocirc;̣c và c&oacute; thể biểu hiện được những suy nghĩ hay b&agrave;y tỏ được t&igrave;nh cảm của con người.</p> <p dir="ltr">- Đi&ecirc;̣p từ &ldquo;nghe&rdquo; lặp lại 4 l&acirc;̀n</p> <p dir="ltr">=&gt; Tác dụng: nh&acirc;́n mạnh m&ocirc;́i quan h&ecirc;̣ gắn bó, m&acirc;̣t thi&ecirc;́t giữa nh&acirc;n v&acirc;̣t t&ocirc;i và hạt m&acirc;̀m. Lắng nghe từng bi&ecirc;́n chuy&ecirc;̉n nhỏ nh&acirc;́t của hạt m&acirc;̀m từ đó cho th&acirc;́y m&acirc;̀m cũng có sức s&ocirc;́ng, có linh h&ocirc;̀n ri&ecirc;ng.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 6 (trang 14, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Nh&acirc;̣n xét v&ecirc;̀ cách gieo v&acirc;̀n, ngắt nhịp trong bài thơ tr&ecirc;n và cho bi&ecirc;́t v&acirc;̀n và nhịp có tác dụng như th&ecirc;́ nào trong vi&ecirc;̣c th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n &ldquo;lời của c&acirc;y&rdquo;</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Cách gieo v&acirc;̀n ch&acirc;n: mình-thinh; m&acirc;̀m-th&acirc;̀m; gi&ocirc;ng-h&ocirc;̀ng;... k&ecirc;́t hợp cùng ngắt nhịp 2/2 tạo n&ecirc;n nhịp đi&ecirc;̣u cho bài thơ.</p> <p dir="ltr">- Nhờ cách gieo v&acirc;̀n và ngắt nhịp đã góp ph&acirc;̀n vào vi&ecirc;̣c li&ecirc;n k&ecirc;́t các c&acirc;u thơ, tạo nhịp đi&ecirc;̣u nhẹ nhàng, th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n được giọng đi&ecirc;̣u t&acirc;m tình, thủ thỉ của c&acirc;y,... góp ph&acirc;̀n vào vi&ecirc;̣c th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n n&ocirc;̣i dung bài thơ và làm cho c&acirc;u thơ d&ecirc;̃ đi vào lòng bạn đọc</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 7 (trang 14, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Xác định chủ đ&ecirc;̀ và th&ocirc;ng đi&ecirc;̣p mà văn bản mu&ocirc;́n gửi đ&ecirc;́n người đọc</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Chủ đ&ecirc;̀: Bài thơ th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n tình y&ecirc;u thương, tr&acirc;n trọng những m&acirc;̀m xanh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n</p> <p dir="ltr">- Th&ocirc;ng đi&ecirc;̣p: Hãy lắng nghe lời của cỏ c&acirc;y loài v&acirc;̣t đ&ecirc;̉ bi&ecirc;́t y&ecirc;u thương, n&acirc;ng đỡ sự s&ocirc;́ng ngay từ khi sự s&ocirc;́ng &acirc;́y mới là những m&acirc;̀m s&ocirc;́ng; m&ocirc;̃i con người, sự v&acirc;̣t, dù là nhỏ bé, đ&ecirc;̀u góp ph&acirc;̀n tạo n&ecirc;n sự s&ocirc;́ng như hạt m&acirc;̀m góp màu xanh cho đ&acirc;́t trời.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 8 (trang 14, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Hãy tưởng tượng mình là m&ocirc;̣t cái c&acirc;y, m&ocirc;̣t b&ocirc;ng hoa hoặc m&ocirc;̣t con v&acirc;̣t cưng trong nhà và vi&ecirc;́t khoảng năm c&acirc;u th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n cảm xúc khi hóa th&acirc;n vào chúng.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Giữa cả một khu rừng rất nhiều sự xinh đẹp, t&ocirc;i l&agrave; một b&ocirc;ng hồng nhỏ đứng ngay b&ecirc;n lối đi v&agrave;o. Ng&agrave;y ng&agrave;y, t&ocirc;i được tắm &aacute;nh nắng mặt trời ấm &aacute;p, lại được gội rửa bởi những d&ograve;ng nước m&aacute;t l&agrave;nh. Bởi vậy, t&ocirc;i đ&atilde; nở bung ra những c&aacute;nh hoa đỏ thắm v&agrave; tỏa ra hương thơm ng&agrave;o ngạt. Sức hấp dẫn ấy đ&atilde; l&ocirc;i k&eacute;o những bạn ong, bạn bướm đến khu vườn n&agrave;y lấy phấn, lấy mật. Kh&ocirc;ng chỉ vậy, bất cứ ai đến với khu vườn n&agrave;y đều th&iacute;ch th&uacute; v&agrave; say m&ecirc; vẻ đẹp của t&ocirc;i. T&ocirc;i hạnh ph&uacute;c lắm v&igrave; xung quanh t&ocirc;i c&ograve;n c&oacute; chị thược dược tươi tắn, chị loa k&egrave;n ki&ecirc;u kỳ, c&oacute; bạn lan qu&yacute; ph&aacute;i v&agrave; nhiều người bạn kh&aacute;c nữa. T&ocirc;i rất vui v&igrave; m&igrave;nh l&agrave; một b&ocirc;ng hồng nhỏ nhưng c&oacute; thể đ&oacute;ng g&oacute;p hương sắc l&agrave;m đẹp th&ecirc;m cuộc đời n&agrave;y.&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p style="text-align: center;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài