1. Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
Soạn bài Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian CTST chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong> N&ocirc;̣i dung chính</strong></p> <p>Văn bản đã giúp người đọc làm rõ sự đ&ecirc;̀ cao trí tu&ecirc;̣ nh&acirc;n d&acirc;n th&ocirc;ng qua b&ocirc;́n thử thách trong truy&ecirc;̣n Em bé th&ocirc;ng minh</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Chu&acirc;̉n bị đọc </strong><strong>(trang 56, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>Em có suy nghĩ gì v&ecirc;̀ các thử thách với nh&acirc;n v&acirc;̣t em bé trong truy&ecirc;̣n <em>Em bé th&ocirc;ng minh</em>?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Các thử thách với nh&acirc;n v&acirc;̣t em bé trong truy&ecirc;̣n <em>Em bé th&ocirc;ng minh </em>là những thử thách góp ph&acirc;̀n th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n bản ch&acirc;́t của em bé th&ocirc;ng minh</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Trải nghi&ecirc;̣m cùng VB&nbsp;</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 57, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>C&acirc;u văn nào th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n ý ki&ecirc;́n của tác giả v&ecirc;̀ truy&ecirc;̣n <em>Em bé th&ocirc;ng minh</em>?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&acirc;u văn th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n ý ki&ecirc;́n của tác giả v&ecirc;̀ truy&ecirc;̣n <em>Em bé th&ocirc;ng minh </em>là: &ldquo;Trong truy&ecirc;̣n <em>Em bé th&ocirc;ng minh, </em>th&ocirc;ng qua b&ocirc;́n l&acirc;̀n thử thách, nh&acirc;n v&acirc;̣t em bé đã đ&ecirc;̀ cao trí tu&ecirc;̣ của nh&acirc;n d&acirc;n&rdquo;.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 58, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Theo tác giả, tại sao thử thách thứ tư là quan trọng nh&acirc;́t?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Theo tác giả, thử thách thứ tư là quan trọng nh&acirc;́t vì đ&acirc;y là thử thách mang tính danh dự và v&acirc;̣n m&ecirc;̣nh qu&ocirc;́c gia.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Suy ng&acirc;̃m và phản h&ocirc;̀i&nbsp;</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 58, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Em hãy xác định ý ki&ecirc;́n lớn, ý ki&ecirc;́n nhỏ của văn bản dựa vào sơ đ&ocirc;̀ sau:</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Ý ki&ecirc;́n lớn (V&ecirc;̀ nh&acirc;n v&acirc;̣t em bé th&ocirc;ng minh): đ&ecirc;̀ cao trí tu&ecirc;̣ của nh&acirc;n d&acirc;n.</p> <p>- Ý ki&ecirc;́n nhỏ 1: Th&ocirc;ng qua thử thách đ&acirc;̀u ti&ecirc;n, tác giả d&acirc;n gian đ&ecirc;̀ cao sự th&ocirc;ng minh trong ứng xử, mà chủ y&ecirc;́u là m&ocirc;̣t phản xạ ng&ocirc;n ngữ lanh lẹ và sắc sảo.</p> <p>- Ý ki&ecirc;́n nhỏ 2: Ở thử thách thứ hai và thứ ba, tác giả d&acirc;n gian mu&ocirc;́n khẳng định sự m&acirc;̃n ti&ecirc;̣p của trí tu&ecirc;̣ d&acirc;n gian, qua đó bày tỏ ước mơ v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t xã h&ocirc;̣i mà mọi ràng bu&ocirc;̣c chặt chẽ của quan ni&ecirc;̣m phong ki&ecirc;́n v&ecirc;̀ các t&acirc;̀ng lớp người trong xã h&ocirc;̣i đ&ecirc;̀ được nới lòng và cởi bỏ.</p> <p>- Ý ki&ecirc;́n nhỏ 3: Ở thử thách thứ tư, người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n đã n&acirc;ng nh&acirc;n v&acirc;̣t em bé l&ecirc;n m&ocirc;̣t t&acirc;̀m cao mới, vượt l&ecirc;n cả tri&ecirc;̀u đình hai nước, nh&acirc;́n mạnh vị th&ecirc;́ áp đảo của trí tu&ecirc;̣ d&acirc;n gian so với trí tu&ecirc;̣ cung đình&hellip;</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 58, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Văn bản được vi&ecirc;́t ra nhằm mục đích gì? Xác định n&ocirc;̣i dung chính của văn bản.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kĩ văn bản đ&ecirc;̉ rút ra được n&ocirc;̣i dung chính</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Văn bản được vi&ecirc;́t ra nhằm mục đích bình lu&acirc;̣n v&ecirc;̀ sự đ&ecirc;̀ cao trí tu&ecirc;̣ nh&acirc;n d&acirc;n trong truy&ecirc;̣n <em>Em bé th&ocirc;ng minnh</em></p> <p>- N&ocirc;̣i dung chính: Ca ngợi trí tu&ecirc;̣ nh&acirc;n d&acirc;n bằng 4 thử thách trong truy&ecirc;̣n&nbsp;<em>Em bé th&ocirc;ng minh, đ</em>&ocirc;̀ng thời gửi gắm ước mơ của nh&acirc;n d&acirc;n v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t xã h&ocirc;̣i c&ocirc;ng bằng, được hưởng hạnh phúc xứng đáng</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 58, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Chỉ ra các c&acirc;u văn th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n ý ki&ecirc;́n nhỏ, lí lẽ, bằng chứng trong đoạn văn sau:</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; <em>Th&ocirc;ng qua thử thách đ&acirc;̀u ti&ecirc;n (gắn với c&acirc;u hỏi thứ nh&acirc;́t), tác giả d&acirc;n gian đ&ecirc;̀ cao sự th&ocirc;ng minh trong ứng xử, mà chủ y&ecirc;́u là m&ocirc;̣t phản xạ ng&ocirc;n ngữ lanh lẹ và sắc sảo. Thử thách đ&acirc;̀u ti&ecirc;n là m&ocirc;̣t tình hu&ocirc;́ng thử thách tư duy và vi&ecirc;̣c sử dụng ng&ocirc;n ngữ. Trước c&acirc;u hỏi khó, em bé đã đáp trả lại bằng vi&ecirc;̣c ra lại c&acirc;u hỏi cho người đ&ocirc;́, đ&ecirc;̉ chỉ ra rằng, đ&acirc;y là m&ocirc;̣t c&acirc;u hỏi kh&ocirc;ng th&ecirc;̉ có c&acirc;u trả lời</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><strong>- </strong>Ý ki&ecirc;́n nhỏ:&nbsp;<em>Th&ocirc;ng qua thử thách đ&acirc;̀u ti&ecirc;n (gắn với c&acirc;u hỏi thứ nh&acirc;́t), tác giả d&acirc;n gian đ&ecirc;̀ cao sự th&ocirc;ng minh trong ứng xử, mà chủ y&ecirc;́u là m&ocirc;̣t phản xạ ng&ocirc;n ngữ lanh lẹ và sắc sảo</em></p> <p>- Lí lẽ: <em>Thử thách đ&acirc;̀u ti&ecirc;n là m&ocirc;̣t tình hu&ocirc;́ng thử thách tư duy và vi&ecirc;̣c sử dụng ng&ocirc;n ngữ</em></p> <p>- Bằng chứng:&nbsp;<em>Trước c&acirc;u hỏi khó, em bé đã đáp trả lại bằng vi&ecirc;̣c ra lại c&acirc;u hỏi cho người đ&ocirc;́, đ&ecirc;̉ chỉ ra rằng, đ&acirc;y là m&ocirc;̣t c&acirc;u hỏi kh&ocirc;ng th&ecirc;̉ có c&acirc;u trả lời</em></p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 59, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Nh&acirc;̣n xét v&ecirc;̀ cách tri&ecirc;̉n khai lí lẽ, bằng chứng trong đoạn ba. Cách tri&ecirc;̉n khai lí lẽ và bằng chứng &acirc;́y có tác dụng gì trong vi&ecirc;̣c thực hi&ecirc;̣n mục đích của văn bản?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>-&nbsp;Các bằng chứng trích ra từ văn bản và các lí lẽ đưa ra đ&ecirc;̉ l&acirc;̣p lu&acirc;̣n phù hợp, thuy&ecirc;́t phục, làm b&acirc;̣t l&ecirc;n được sự th&ocirc;ng minh, tài trí của nh&acirc;n v&acirc;̣t em bé.&nbsp;Tác giả đã cùng đưa hai thử thách thứ hai và thứ ba vào đ&ecirc;̉ bình lu&acirc;̣n vì cả hai thử thách này đ&ecirc;̀u do nhà vua đưa ra.</p> <p>- Cách tri&ecirc;̉n khai này có tác dụng xác l&acirc;̣p m&ocirc;̣t tư tưởng v&ecirc;̀ sự nới lỏng các quan ni&ecirc;̣m phong ki&ecirc;́n v&ecirc;̀ các t&acirc;̀ng lớp trong xã h&ocirc;̣i th&ocirc;ng qua hai thử thách này, đ&ocirc;̀ng thời&nbsp;góp ph&acirc;̀n làm tăng sức thuy&ecirc;́t phục cho văn bản</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 59, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Em hãy chỉ ra các đặc đi&ecirc;̉m của văn bản nghị lu&acirc;̣n ph&acirc;n tích m&ocirc;̣t tác ph&acirc;̉m văn học trong văn bản <em>Em bé th&ocirc;ng minh - nh&acirc;n v&acirc;̣t k&ecirc;́t tinh trí tu&ecirc;̣ d&acirc;n gian </em>dựa vào bảng sau (làm vào vở)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="width: 44.6135%;" valign="top" width="408"> <p align="center"><strong>Đặc đi&ecirc;̉m của văn bản nghị lu&acirc;̣n ph&acirc;n tích m&ocirc;̣t tác ph&acirc;̉m văn học</strong></p> </td> <td style="width: 55.4063%;" valign="top" width="192"> <p align="center"><strong>Bi&ecirc;̉u hi&ecirc;̣n trong văn bản <em>Em bé th&ocirc;ng minh - nh&acirc;n v&acirc;̣t k&ecirc;́t tinh trí tu&ecirc;̣ d&acirc;n gian</em></strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 44.6135%;" valign="top" width="408"> <p>Th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n rõ ý ki&ecirc;́n của người vi&ecirc;́t v&ecirc;̀ tác ph&acirc;̉m c&acirc;̀n bàn lu&acirc;̣n.</p> </td> <td style="width: 55.4063%;" valign="top" width="192">"Trong truyện Em b&eacute; th&ocirc;ng minh, th&ocirc;ng qua 4 lần thử th&aacute;ch, t&aacute;c giả d&acirc;n gian đ&atilde; đề cao tr&iacute; tuệ của nh&acirc;n d&acirc;n"</td> </tr> <tr> <td style="width: 44.6135%;" valign="top" width="408"> <p>Đưa ra lí lẽ là những lí giải, ph&acirc;n tích tác ph&acirc;̉m</p> </td> <td style="width: 55.4063%;" valign="top" width="192">Đề cao tr&iacute; tuệ của nh&acirc;n d&acirc;n</td> </tr> <tr> <td style="width: 44.6135%;" valign="top" width="408"> <p>Bằng chứng được d&acirc;̃n ra từ tác ph&acirc;̉m đ&ecirc;̉ làm rõ cho lí lẽ</p> </td> <td style="width: 55.4063%;" valign="top" width="192"> <p>- Thử th&aacute;ch đầu ti&ecirc;n:&nbsp;</p> <p>&nbsp;- Thử th&aacute;ch thứ hai v&agrave; thứ ba</p> <p>-&nbsp; Thử th&aacute;ch thứ tư</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 44.6135%;" valign="top" width="408"> <p>Ý ki&ecirc;́n, lí lẽ, bằng chứng được sắp x&ecirc;́p theo trình tự hợp lí</p> </td> <td style="width: 55.4063%;" valign="top" width="192"> <p>- &Yacute; kiến 1: Th&ocirc;ng qua thử th&aacute;ch đầu ti&ecirc;n, t&aacute;c giả d&acirc;n gian đ&atilde; đề cao sự th&ocirc;ng minh trong ứng xử m&agrave; chủ yếu m&agrave; một phản xạ ng&ocirc;n ngữ th&ocirc;ng minh v&agrave; sắc sảo.</p> <p>- &Yacute; kiến 2: Ở thử th&aacute;ch thứ hai v&agrave; thứ ba. t&aacute;c giả d&acirc;n gian muốn khẳng định sự s&acirc;u sắc của tr&iacute; tuệ d&acirc;n gia, qua đ&oacute; b&agrave;y tỏ ước mơ về một x&atilde; hội m&agrave; mọi r&agrave;ng buộc chặt chẽ của chế độ phong kiến về c&aacute;c tầng lớp con người trong x&atilde; hội sẽ được nới lỏng v&agrave; cởi bỏ.</p> <p>- &Yacute; kiến 3: Ở thử th&aacute;ch thứ tư, người kể chuyện đ&atilde; n&acirc;ng em b&eacute; l&ecirc;n một tầm cao mới, vượt l&ecirc;n cả triều đ&igrave;nh hai nước, nhấn mạnh vị thế &aacute;p đảo của tr&iacute; tuệ d&acirc;n gian so với tr&iacute; tuệ cung đ&igrave;nh.&nbsp;</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 59, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Văn bản tr&ecirc;n giúp em bi&ecirc;́t th&ecirc;m đi&ecirc;̀u gì v&ecirc;̀ truy&ecirc;̣n c&ocirc;̉ tích <em>Em bé th&ocirc;ng minh?</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Văn bản tr&ecirc;n đã giúp em bi&ecirc;́t truy&ecirc;̣n c&ocirc;̉ tích <em>Em bé th&ocirc;ng minh</em> kh&ocirc;ng chỉ ca ngợi trí tu&ecirc;̣ người bình d&acirc;n mà truy&ecirc;̣n còn th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n m&ocirc;̣t ước mu&ocirc;́n có được cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng xứng đáng với trí tu&ecirc;̣ mà họ có, m&ocirc;̣t ước mơ d&acirc;̃u chưa thành hi&ecirc;̣n thực thì cũng là ni&ecirc;̀m an ủi và ni&ecirc;̀m hi vọng cho những b&acirc;́t c&ocirc;ng và cực nhọc mà người n&ocirc;ng d&acirc;n phải chịu đựng trong cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng hàng ngày</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p style="text-align: center;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài