3. Biết người, biết ta
Soạn bài Biết người, biết ta SGK Ngữ Văn 7 tập 1 CTST chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>N&ocirc;̣i dung chính:</strong></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p>T&aacute;c giả muốn mượn h&igrave;nh ảnh của các sự v&acirc;̣t để n&oacute;i về th&aacute;i độ v&agrave; c&aacute;ch ứng xử của con người trong cuộc sống. Mỗi người đều c&oacute; những năng lực v&agrave; thế mạnh ri&ecirc;ng, ta kh&ocirc;ng n&ecirc;n tự ki&ecirc;u, so b&igrave;, cho m&igrave;nh l&agrave; giỏi hơn v&agrave; coi thường người kh&aacute;c v&igrave; mỗi người c&oacute; điểm mạnh ở từng lĩnh vực kh&aacute;c nhau, c&oacute; người n&agrave;y, người kia.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 41 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Xác định bi&ecirc;̣n pháp tu từ trong văn bản 1, 2 và n&ecirc;u tác dụng của chúng.</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Bi&ecirc;̣n pháp tu từ trong văn bản 1 và 2 là bi&ecirc;̣n pháp nói quá</p> <p dir="ltr">- Tác dụng: phóng đại tính ch&acirc;́t của sự vi&ecirc;̣c nhằm tăng sức bi&ecirc;̉u cảm, nh&acirc;́n mạnh v&acirc;́n đ&ecirc;̀ và g&acirc;y &acirc;́n tượng cho người đọc.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 41 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">N&ecirc;u bài học mà em rút ra được từ văn bản 3.</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">Bài học em rút ra được ở văn bản 3 là: Bài học v&ecirc;̀ sự khoe khoang</p> <p dir="ltr">- Lời tự khoe của trăng hay đèn đ&ecirc;̀u đáng ngờ vì cả hai đ&ecirc;̀u có những hạn ch&ecirc;́ của mình khi đ&ocirc;́i mặt với thử thách (n&acirc;y che, gió th&ocirc;̉i)</p> <p dir="ltr">- Trăng chỉ sáng tỏ khi b&acirc;̀u trời kh&ocirc;ng m&acirc;y, đèn chỉ đủ sáng trong căn phòng kh&ocirc;ng gió hoặc được che chắn c&acirc;̉n th&acirc;̣n</p> <p dir="ltr">=&gt; T&aacute;c giả muốn mượn h&igrave;nh ảnh của trăng, đ&egrave;n, gi&oacute; để n&oacute;i về th&aacute;i độ v&agrave; c&aacute;ch ứng xử của con người trong cuộc sống. Mỗi người đều c&oacute; những năng lực v&agrave; thế mạnh ri&ecirc;ng, ta kh&ocirc;ng n&ecirc;n khoe khoang, so b&igrave;, cho m&igrave;nh l&agrave; giỏi hơn v&agrave; coi thường người kh&aacute;c v&igrave; mỗi người c&oacute; điểm mạnh ở từng lĩnh vực kh&aacute;c nhau, c&oacute; người n&agrave;y, người kia.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 41 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Theo em, mục đích sáng tác ba văn bản tr&ecirc;n có gì gi&ocirc;́ng với mục đích sáng tác các truy&ecirc;̣n ngụ ng&ocirc;n?</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Mục đích sáng tác ba văn bản tr&ecirc;n gi&ocirc;́ng với mục đích sáng tác các truy&ecirc;̣n ngụ ng&ocirc;n ở ch&ocirc;̃&nbsp; đ&ecirc;̀u giàu tính tri&ecirc;́t lí, các bài học thường được gợi ra từ m&ocirc;̣t tình hu&ocirc;́ng, m&ocirc;̣t sự vi&ecirc;̣c nào đó.</p> <p dir="ltr">- Đi&ecirc;̉m khác nhau: chủ y&ecirc;́u do th&ecirc;̉ loại quy định, truy&ecirc;̣n ngụ ng&ocirc;n dù ngắn gọn v&acirc;̃n có đ&acirc;̀u có cu&ocirc;́i, có sự phát tri&ecirc;̉n của sự vi&ecirc;̣c, c&acirc;u chuy&ecirc;̣n, thái đ&ocirc;̣ của người nói thường được b&ocirc;̣c l&ocirc;̣ gián ti&ecirc;́p th&ocirc;ng qua vi&ecirc;̣c k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n; các văn bản lục bát 1 và 2 dù có tình hu&ocirc;́ng, sự vi&ecirc;̣c v&acirc;̃n là th&ecirc;̉ loại trực ti&ecirc;́p b&ocirc;̣c l&ocirc;̣ thái đ&ocirc;̣ quan ni&ecirc;̣m của tác giả.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài