Bài 17. Trọng lực và lực căng
Hướng dẫn giải Hoạt động 1 (Trang 70 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
<p><em><strong>X&aacute;c định trọng t&acirc;m của một vặt phẳng, mỏng.</strong></em></p> <p><em><strong>-&nbsp;Chuẩn bị:&nbsp;một số tấm b&igrave;a c&aacute;c-t&ocirc;ng phẳng, mỏng; d&acirc;y treo; thước thẳng; b&uacute;t ch&igrave;; k&eacute;o.</strong></em></p> <p><em><strong>-&nbsp;Tiến h&agrave;nh:</strong></em></p> <p><em><strong>Th&iacute; nghiệm 1:&nbsp;H&atilde;y x&aacute;c định trọng t&acirc;m của tấm b&igrave;a c&aacute;c-t&ocirc;ng ở H&igrave;nh 17.3 v&agrave; giải th&iacute;ch r&otilde; c&aacute;ch l&agrave;m của em.</strong></em></p> <p><em><strong><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/hoat-dong-trang-70-vat-li-10-132128.PNG" alt="X&aacute;c định trọng t&acirc;m của một vặt phẳng, mỏng. Chuẩn bị: một số tấm b&igrave;a c&aacute;c-t&ocirc;ng phẳng" width="167" height="214" /></strong></em></p> <p><strong><em>Th&iacute; nghiệm 2:</em>&nbsp;Cắt một số tấm b&igrave;a c&aacute;c-t&ocirc;ng th&agrave;nh h&igrave;nh tr&ograve;n, h&igrave;nh vu&ocirc;ng, h&igrave;nh tam gi&aacute;c đều. H&atilde;y </strong></p> <p><strong>tiến h&agrave;nh th&iacute; nghiệm để kiểm chứng kết luận sau:&nbsp;<em>&ldquo;Trọng t&acirc;m của c&aacute;c vật phẳng, mỏng v&agrave; c&oacute; </em></strong></p> <p><strong><em>dạng h&igrave;nh học đối xứng nằm ở t&acirc;m đối xứng của vật&rdquo;.</em></strong></p> <p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>Lời giải:</strong></span></em></p> <p><em>Th&iacute; nghiệm 1:</em></p> <p>L&iacute; thuyết: trọng lực c&oacute; phương thẳng đứng, chiều từ tr&ecirc;n xuống dưới, c&oacute; điểm đặt tại trọng t&acirc;m của vật.</p> <p>Chứng tỏ trọng t&acirc;m G của vật sẽ nằm tr&ecirc;n phương của trọng lực. Ta chỉ cần x&aacute;c định phương của trọng</p> <p>lực th&igrave; sẽ x&aacute;c định được G.</p> <p>Để x&aacute;c định được trọng t&acirc;m của tấm b&igrave;a H&igrave;nh 17.3 ta c&oacute; thể l&agrave;m như sau:</p> <p>- Đục 1 lỗ nhỏ A ở m&eacute;p của tấm b&igrave;a, sau đ&oacute; d&ugrave;ng d&acirc;y treo buộc v&agrave;o lỗ A v&agrave; treo thẳng đứng tấm b&igrave;a l&ecirc;n.</p> <p>Đến khi tấm b&igrave;a ở trạng th&aacute;i c&acirc;n bằng, d&ugrave;ng thước thẳng v&agrave; b&uacute;t ch&igrave; kẻ 1 đường thẳng dọc theo phương</p> <p>của d&acirc;y treo.</p> <p>- L&agrave;m tương tự như vậy với một điểm treo B kh&aacute;c tr&ecirc;n tấm b&igrave;a.</p> <p>- X&aacute;c định giao điểm của 2 đường thẳng. Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; trọng t&acirc;m G của tấm b&igrave;a.</p> <p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/hoat-dong-trang-70-vat-li-10-132129.PNG" alt="X&aacute;c định trọng t&acirc;m của một vặt phẳng, mỏng. Chuẩn bị: một số tấm b&igrave;a c&aacute;c-t&ocirc;ng phẳng" width="284" height="180" /></p> <p><em>Th&iacute; nghiệm 2:</em></p> <p>Học sinh tự tiến h&agrave;nh th&iacute; nghiệm theo c&aacute;ch l&agrave;m ở Th&iacute; nghiệm 1 để kiểm chứng kết luận:&nbsp;<em>&ldquo;Trọng t&acirc;m </em></p> <p><em>của c&aacute;c vật phẳng, mỏng v&agrave; c&oacute; dạng h&igrave;nh học đối xứng nằm ở t&acirc;m đối xứng của vật&rdquo;.</em></p> <p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/hoat-dong-trang-70-vat-li-10-132130.PNG" alt="X&aacute;c định trọng t&acirc;m của một vặt phẳng, mỏng. Chuẩn bị: một số tấm b&igrave;a c&aacute;c-t&ocirc;ng phẳng" width="412" height="160" /></p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài