Bài 1. Làm quen với Vật lí
Hướng dẫn giải Câu hỏi 3 (Trang 8 SGK Vật lý 10, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống)
<p><strong>C&acirc;u hỏi 3 (Trang 8 SGK Vật L&iacute; 10, Bộ Kết Nối Tri Thức):</strong></p> <p>1. Cơ chế của c&aacute;c phản ứng h&oacute;a học được giải th&iacute;ch dựa tr&ecirc;n kiến thức thuộc lĩnh vực n&agrave;o của Vật l&iacute;?</p> <p>2. Kiến thức về từ trường Tr&aacute;i Đất được d&ugrave;ng để giải th&iacute;ch đặc điểm n&agrave;o của lo&agrave;i chim di tr&uacute;?</p> <p>3. Sự tương t&aacute;c giữa c&aacute;c thi&ecirc;n thể được giải th&iacute;ch dựa v&agrave;o định luật vật l&iacute; n&agrave;o của Newton?</p> <p>4. H&atilde;y n&ecirc;u th&ecirc;m v&iacute; dụ về việc d&ugrave;ng kiến thức vật l&iacute; để giải th&iacute;ch hiện tượng tự nhi&ecirc;n m&agrave; c&aacute;c em đ&atilde; học.</p> <p>&nbsp;</p> <p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Hướng dẫn giải:</strong></em></span></p> <p>1. Cơ chế của c&aacute;c phản ứng h&oacute;a học được giải th&iacute;ch dựa tr&ecirc;n kiến thức thuộc lĩnh vực Vật l&iacute; nguy&ecirc;n tử v&agrave; hạt nh&acirc;n. Trong c&aacute;c phản ứng h&oacute;a học, c&aacute;c qu&aacute; tr&igrave;nh chi tiết m&agrave; c&aacute;c chất h&oacute;a học được biến đổi th&agrave;nh c&aacute;c chất kh&aacute;c l&agrave; do sự tương t&aacute;c giữa c&aacute;c ph&acirc;n tử, nguy&ecirc;n tử.</p> <p>2. Vận dụng kiến thức học từ cấp THCS về từ trường Tr&aacute;i Đất:</p> <p>+) Kiến thức về từ trường Tr&aacute;i Đất được d&ugrave;ng để giải th&iacute;ch đặc điểm nhận dạng hướng bay của lo&agrave;i chim di tr&uacute;.</p> <p>+) Dựa theo từ trường Tr&aacute;i Đất m&agrave; c&aacute;c lo&agrave;i chim c&oacute; thể dự đo&aacute;n được thời tiết trước cả th&aacute;ng để chuẩn bị thức ăn, sức lực để bay đi di tr&uacute; đến nơi c&oacute; thời tiết thuận lợi cho sinh sống.</p> <p>3. Sự tương t&aacute;c giữa c&aacute;c thi&ecirc;n thể được giải th&iacute;ch dựa tr&ecirc;n định luật 3 Newton: "Trong mọi trường hợp, khi vật A t&aacute;c dụng l&ecirc;n vật B một lực th&igrave; vật B cũng t&aacute;c dụng trở lại vật A một lực.</p> <p>Hai lực n&agrave;y t&aacute;c dụng theo c&ugrave;ng một phương với c&ugrave;ng một độ lớn nhưng ngược chiều nhau v&agrave; điểm đặt l&ecirc;n hai vật kh&aacute;c nhau: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><msub><mi mathvariant="normal">F</mi><mi>AB</mi></msub><mo>&#8594;</mo></mover><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mo>-</mo><mover><msub><mi mathvariant="normal">F</mi><mrow><mi>BA</mi><mo>&#34;</mo></mrow></msub><mo>&#8594;</mo></mover></math></p> <p>4.&nbsp;</p> <p>V&iacute; dụ: Dưới t&aacute;c dụng của c&aacute;c lực c&acirc;n bằng, một vật đang đứng y&ecirc;n sẽ tiếp tục đứng y&ecirc;n, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều, chuyển động n&agrave;y được gọi l&agrave; chuyển động qu&aacute;n t&iacute;nh.</p> <p>Khi c&oacute; lực t&aacute;c dụng, mọi vật kh&ocirc;ng thể thay đổi vận tốc đột ngột được v&igrave; c&oacute; qu&aacute;n t&iacute;nh.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài