Bài 4. Đột biến gen
Hướng dẫn giải bài 2 (Trang 22, SGK Sinh học 12 cơ bản)
<p>N&ecirc;u một số cơ chế ph&aacute;t sinh đột biến gen ?</p> <p>Giải</p> <p>Một số cơ chế ph&aacute;t sinh đột biến gen&nbsp;</p> <p>*Sự kết cặp kh&ocirc;ng đ&uacute;ng trong t&aacute;i bản ADN&nbsp;</p> <p>C&aacute;c bazo nito thường tồn tại hai dạng cấu tr&uacute;c (dạng thường v&agrave; dạng hiếm ). C&aacute;c dạng hiếm (hỗ biến ) c&oacute; những vị tr&iacute; lien kết hidro bị thay đổi l&agrave;m cho ch&uacute;ng kết cặp kh&ocirc;ng đ&uacute;ng trong t&aacute;i bản (kết cặp kh&ocirc;ng hợp đ&ocirc;i ) dẫn đến ph&aacute;t sinh đột biến gen . V&iacute; dụ, guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong t&aacute;i bản tạo n&ecirc;n đột biến G-T -&gt;T-A&nbsp;</p> <p>*T&aacute;c động của c&aacute;c t&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y đột biến&nbsp;</p> <p>-T&aacute;c động của c&aacute;c t&aacute;c nh&acirc;n vật l&iacute; như tia tủ ngoại .(UV) c&oacute; thể l&agrave;m cho hai mạch ADN li&ecirc;n kết với nhau dẫn đến ph&aacute;t sinh đột biến gen&nbsp;</p> <p>-T&aacute;c nh&acirc;n h&oacute;a học nhue 5-bromuraxin (5UB) l&agrave; chất g&acirc;y đồng đẳng của timin g&acirc;y thay thế A-T bằng G-X</p> <p>-T&aacute;c nh&acirc;n sinh học : dưới t&aacute;c động của một số virus cũng g&acirc;y n&ecirc;n đột biến gen .V&iacute; dụ vius vi&ecirc;m gan B,..</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài