Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo)
Hướng dẫn Giải câu hỏi 2 (trang 69, SGK Sinh học 11 cơ bản)
<p>Điền c&aacute;c đặc điểm (cấu tạo v&agrave; chức năng) th&iacute;ch nghi với thực ăn của ống ti&ecirc;u h&oacute;a v&agrave;o c&aacute;c cột tương ứng ở bảng 16.</p> <p><strong>Hướng dẫn giải:</strong></p> <p>Bảng 16. Đặc điểm cấu tạo v&agrave; chức năng của ống ti&ecirc;u h&oacute;a</p> <table class="table table-bordered" style="width: 100.047%;"> <tbody> <tr> <th style="width: 5.08876%;">STT</th> <th style="width: 6.86391%;">T&ecirc;n bộ phận</th> <th style="width: 57.1596%;">Th&uacute; ăn thịt</th> <th style="width: 30.8877%;">Th&uacute; ăn thực vật</th> </tr> <tr> <td style="width: 5.08876%;">1</td> <td style="width: 6.86391%;">Răng</td> <td style="width: 57.1596%;"> <p>- Răng cửa: nhọn, h&igrave;nh n&ecirc;m c&oacute; chức năng gặm v&agrave; lấy thịt ra khỏi xương.</p> <p>- Răng nanh: nhọn, d&agrave;i c&oacute; chức năng cắm chặt v&agrave;o con mồi v&agrave; giữ con mồi.</p> <p>- Răng trước h&agrave;m v&agrave; răng ăn thịt: lớn, sắc v&agrave; c&oacute; nhiều mấu c&oacute; chức năng cắt nhỏ thịt để dễ nuốt.</p> <p>- Răng h&agrave;m: nhỏ, &iacute;t sử dụng.</p> </td> <td style="width: 30.8877%;"> <p>- Tấm sừng: cứng, gi&uacute;p răng h&agrave;m dưới t&igrave; v&agrave;o để giữ cỏ.</p> <p>- Răng cửa v&agrave; răng nanh: giống nhau, kh&ocirc;ng sắc; c&oacute; chức năng giữ v&agrave; giật cỏ.</p> <p>- Răng trước h&agrave;m v&agrave; răng h&agrave;m: c&oacute; nhiều gờ cứng gi&uacute;p nghiền n&aacute;t cỏ.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 5.08876%;">2</td> <td style="width: 6.86391%;">Dạ d&agrave;y</td> <td style="width: 57.1596%;">Đơn, to c&oacute; chức năng chứa thức ăn v&agrave; thức ăn được ti&ecirc;u h&oacute;a cơ học v&agrave; h&oacute;a học.</td> <td style="width: 30.8877%;"> <p>- Động vật ăn thực vật nhai lại c&oacute; 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ l&aacute; s&aacute;ch, dạ m&uacute;i khế.</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp; + Dạ cỏ: chứa, l&agrave;m mềm, l&ecirc;n men thức ăn v&agrave; ti&ecirc;u h&oacute;a sinh học nhờ c&aacute;c VSV.</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp; + Dạ tổ ong: đưa thức ăn l&ecirc;n miệng nhai lại.</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp; + Dạ l&aacute; s&aacute;ch: hấp thụ bớt nước.</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp; + Dạ m&uacute;i khế: tiết enzim pepsin + HCl ti&ecirc;u h&oacute;a protein c&oacute; ở VSV v&agrave; cỏ.</p> <p>- Động vật ăn cỏ kh&aacute;c c&oacute; dạ d&agrave;y đơn, to; chứa thức ăn, ti&ecirc;u h&oacute;a cơ học v&agrave; h&oacute;a học.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 5.08876%;">3</td> <td style="width: 6.86391%;">Ruột non</td> <td style="width: 57.1596%;">Ngắn, c&oacute; chức năng ti&ecirc;u h&oacute;a v&agrave; hấp thụ thức ăn.</td> <td style="width: 30.8877%;">D&agrave;i, c&oacute; chức năng ti&ecirc;u h&oacute;a v&agrave; hấp thụ thức ăn.</td> </tr> <tr> <td style="width: 5.08876%;">4</td> <td style="width: 6.86391%;">Manh tr&agrave;ng</td> <td style="width: 57.1596%;">Nhỏ, hầu như kh&ocirc;ng c&oacute; t&aacute;c dụng.</td> <td style="width: 30.8877%;">Ph&aacute;t triển, c&oacute; vi sinh vật sống cộng sinh; c&oacute; chức chức năng ti&ecirc;u h&oacute;a xenlulozo v&agrave; c&aacute;c chất trong cỏ.</td> </tr> </tbody> </table>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài