Bài 27. Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)
Hướng dẫn Giải bài 2 (trang 113, SGK Sinh học 11 cơ bản)
<p>Khi bị k&iacute;ch th&iacute;ch, phản ứng của động vật c&oacute; hệ thần kinh ống c&oacute; g&igrave; kh&aacute;c với động vật c&oacute; hệ thần kinh dạng lưới v&agrave; hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? Cho v&iacute; dụ minh họa.</p> <p><strong class="color-green">Hướng dẫn giải:</strong></p> <p>Khi bị k&iacute;ch th&iacute;ch phản ứng của động vật c&oacute; hệ thần kinh ống kh&aacute;c với động vật c&oacute; hệ thần kinh dạng chuỗi hạch v&agrave; dạng lưới v&igrave;: động vật c&oacute; hệ thần kinh dạng ống c&oacute; hệ thần kinh (đặc biệt l&agrave; n&atilde;o bộ) ph&aacute;t triển, c&oacute; khả năng xử l&iacute; th&ocirc;ng tin ở mức cao (thu thập, ph&acirc;n t&iacute;ch, so s&aacute;nh, xử l&iacute; th&ocirc;ng tin) do vậy việc trả lời k&iacute;ch th&iacute;ch cũng nhanh ch&oacute;ng v&agrave; ch&iacute;nh x&aacute;c hơn n&ecirc;n hiệu quả cao hơn v&agrave; &iacute;t ti&ecirc;u tốn năng lượng hơn.</p> <p>V&iacute; dụ: Khi c&oacute; một vật nhọn chạm v&agrave;o cơ thể thủy tức (hệ thần kinh dạng lưới) th&igrave; to&agrave;n bộ cơ thể thủy tức co rụt lại. Khi vật nhọn chạm v&agrave;o cơ thể giun đốt (hệ thần kinh dạng chuỗi hạch) th&igrave; một phần cơ thể co lại, tốc độ nhanh hơn so với thủy tức. Khi vật nhọn bất ngờ chạm v&agrave;o tay người (hệ thần kinh dạng ống) th&igrave; người lập tức rụt tay lại, tốc độ rất nhanh.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài