Bài 20: Đòn bẩy
Giải KHTN 8 trang 96
<p><strong>C&acirc;u hỏi thảo luận 1 trang 96 KHTN lớp 8:</strong>Quan s&aacute;t H&igrave;nh 20.2 v&agrave; trả lời c&aacute;c c&acirc;u hỏi sau:</p> <p><img class="fr-fic fr-dii" src="https://vietjack.com/khoa-hoc-tu-nhien-8-ct/images/cau-hoi-thao-luan-1-trang-96-khtn-8-chan-troi-175592.PNG" alt="Quan s&aacute;t H&igrave;nh 20.2 v&agrave; trả lời c&aacute;c c&acirc;u hỏi sau trang 96 KHTN lớp 8" width="357" /></p> <p>a. Để n&acirc;ng vật, người thợ phải t&aacute;c dụng lực F<sub>2</sub>&nbsp;c&oacute; phương, chiều như thế n&agrave;o? N&ecirc;u nhận x&eacute;t về hướng của lực t&aacute;c dụng v&agrave; hướng chuyển động của vật.</p> <p>b. Muốn n&acirc;ng vật với lực F<sub>2</sub>&nbsp;nhỏ hơn, phải dịch chuyển điểm tựa O về ph&iacute;a n&agrave;o?</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p>a.</p> <p>- Để n&acirc;ng vật, người thợ phải t&aacute;c dụng lực F<sub>2</sub>&nbsp;c&oacute;:</p> <p>+ phương: thẳng đứng.</p> <p>+ chiều: từ tr&ecirc;n xuống dưới.</p> <p>- Nhận x&eacute;t hướng của lực t&aacute;c dụng v&agrave; hướng chuyển động của vật: c&ugrave;ng phương ngược chiều nhau.</p> <p>b. Muốn n&acirc;ng vật với lực F<sub>2</sub>&nbsp;nhỏ hơn, phải dịch chuyển điểm tựa O về ph&iacute;a vật được n&acirc;ng.</p> <p><strong>C&acirc;u hỏi thảo luận 2 trang 96 KHTN lớp 8:</strong>&nbsp;Ứng dụng với mỗi loại đ&ograve;n bẩy (H&igrave;nh 20.3), h&atilde;y nhận x&eacute;t về vị tr&iacute; điểm tựa v&agrave; điểm đặt c&aacute;c lực.</p> <p><img class="fr-fic fr-dii" src="https://vietjack.com/khoa-hoc-tu-nhien-8-ct/images/cau-hoi-thao-luan-2-trang-96-khtn-8-chan-troi-175593.PNG" alt="Ứng dụng với mỗi loại đ&ograve;n bẩy (H&igrave;nh 20.3), h&atilde;y nhận x&eacute;t về vị tr&iacute; điểm tựa" width="518" /></p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p>- H&igrave;nh 20.3 a) Đ&ograve;n bẩy loại 1: Đ&ograve;n bẩy c&oacute; điểm tựa ở giữa điểm đặt lực v&agrave; vật.</p> <p>Ứng dụng: X&agrave; beng, b&uacute;a nhổ đinh, m&aacute;i ch&egrave;o thuyền, k&eacute;o, &hellip;.</p> <p>- H&igrave;nh 20.3 b) Đ&ograve;n bẩy loại 2: Đ&ograve;n bẩy c&oacute; điểm tựa ở một đầu, vật ở giữa v&agrave; lực t&aacute;c dụng ở đầu b&ecirc;n kia.</p> <p>Ứng dụng: Xe c&uacute;t k&iacute;t, kẹp l&agrave;m vỡ vỏ hạt, &hellip;.</p> <p>- H&igrave;nh 20.3 c) Đ&ograve;n bẩy loại 3: Đ&ograve;n bẩy c&oacute; điểm tựa ở một đầu, vật ở đầu b&ecirc;n kia v&agrave; lực t&aacute;c dụng ở trong khoảng giữa hai đầu (ở trường hợp n&agrave;y điểm tựa thường được giữ cố định với đầu đ&ograve;n bẩy).</p> <p>Ứng dụng: Cần c&acirc;u c&aacute;, đũa, &hellip;.</p> <p><strong>C&acirc;u hỏi thảo luận 3 trang 96 KHTN lớp 8:</strong>&nbsp;Quan s&aacute;t H&igrave;nh 20.4 v&agrave; cho biết:</p> <p><img class="fr-fic fr-dii" src="https://vietjack.com/khoa-hoc-tu-nhien-8-ct/images/cau-hoi-thao-luan-3-trang-96-khtn-8-chan-troi-175594.PNG" alt="Quan s&aacute;t H&igrave;nh 20.4 v&agrave; cho biết: a. C&aacute;c dụng cụ hoạt động" width="362" /></p> <p>a. C&aacute;c dụng cụ hoạt động dựa tr&ecirc;n nguy&ecirc;n tắc đ&ograve;n bẩy loại n&agrave;o?</p> <p>b. N&ecirc;u lợi &iacute;ch của c&aacute;c đ&ograve;n bẩy kể tr&ecirc;n.</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p>a.</p> <p>- C&aacute;c dụng cụ hoạt động dựa tr&ecirc;n nguy&ecirc;n tắc đ&ograve;n bẩy loại 1: C&aacute;i k&eacute;o, m&aacute;i ch&egrave;o.</p> <p>- C&aacute;c dụng cụ hoạt động dựa tr&ecirc;n nguy&ecirc;n tắc đ&ograve;n bẩy loại 2: C&aacute;i kẹp vỏ hạt, xe c&uacute;t k&iacute;t.</p> <p>- C&aacute;c dụng cụ hoạt động dựa tr&ecirc;n nguy&ecirc;n tắc đ&ograve;n bẩy loại 3: C&aacute;i bấm kim, cần c&acirc;u c&aacute;.</p> <p>b. Lợi &iacute;ch của c&aacute;c đ&ograve;n bẩy:</p> <p>-&nbsp;Đ&ograve;n bẩy loại 1 cho lợi về lực v&agrave; thay đổi hướng t&aacute;c dụng lực theo mong muốn.</p> <p>- Đ&ograve;n bẩy loại 2 cho lợi về lực gi&uacute;p n&acirc;ng được vật nặng dễ d&agrave;ng hơn.</p> <p>- Đ&ograve;n bẩy loại 3 kh&ocirc;ng cho lợi về lực gi&uacute;p di chuyển vật cần n&acirc;ng nhanh ch&oacute;ng v&agrave; dễ d&agrave;ng hơn.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài