Giúp em phần đọc hiểu.
Đọc văn bản: (Lược phần đầu: Tiểu thuyết lấy bối cảnh tại Hòn Đất, một huyện thuộc tỉnh Kiên Giang tại đồng bằng Sông Cửu Long ngày nay. Đó là đầu những năm 1960, thời kỳ đầu trong cuộc đấu tranh chống lại đế quốc Mỹ, khi miền Bắc ra sức xây dựng lại xã hội, trị viện cho miền Nam thì nhân dân trong ấy lại phải vật lộn đấu tranh với Mỹ - Diệm. Một đội du kích xã ở đây đã rút lui vào hang Hơn trong một trận chống cân quyết liệt. Đối nghịch với quân địch được trang bị đầy đủ, vũ khí hiện đại và đã tâm độc ác là đội du kích chỉ gồm có 17 người với vũ khí vô cùng thô sơ. Quân địch độc ác đã nghĩ đủ mọi cách để tiêu diệt đội quân. Chúng bỏ thuốc độc vào nước suối, chận mọi nẻo tiếp tế, hun khỏi vào hang và đùng thuốc nổ phá hang để giết hại đoàn du kích. Dù quân địch nghĩ ra đủ mọi phương cách nhưng quân ta vẫn kiên trì chống trà và kiên cường sống chết tại đó. Trong đoàn du kích có rất nhiều anh hùng bất khuất khiến người đọc ngưỡng mộ. Đó là người chỉ huy sáng suốt tên Hai Thép, luôn kiên trì, giàu nghị lực và vừng chí bền gan. Chiến sĩ Ngạn thông minh, dũng cảm. Anh nông dân Ba Rên can đảm, chất phác, trung kiến. Cô du kịch Quyên đẹp người, đẹp nết. Và nổi bật hơn cả là chị Sử du kích, tuy đâm thẳm, ngoan ngoãn nhưng bất khuất hơn người. Trích đoạn sau đây kế về sự việc chỉ Sức bị địch bắt khi đi bỏ ra ngoài hạng để lấy nước đưa vào hang để sinh hoạt.) [..] Nghe Sử nói đến đấy, thằng thiều tà tải mặt chứời lớn. Thằng Xăm thì có chân đạp chị ngũ chưa xuống rồi nhảy lên người chị, giẫm đạp. Nhưng huyền diệu thay cho cải tiếng súng. Nó làm rạng rỡ khuôn mặt đang áp sát đất của Sử. Hình như chị không hề bị đạp tẻ. Chị sưng xưởng quá, chị mừng quá. Tiếng súng đã đáp lời chị, đáp lại hy vọng sau rốt mà chị hết lòng mong mỏi. "Như vậy là vẫn còn, vẫn còn sống! " chị nghĩ thể và gượng nhồm lên, nhìn vào hang Hòn. Đôi mắt chị mà to ngoài nhìn về cải hạng ấy. Có thể là chị nhìn quả cải hang ấy. Trong đôi mắt có ảnh vui mừng, ảnh cháy bỏng, đau đâu. Đôi mắt đó lưu luyến không nỡ rời, ngập ngụa những yêu thương, những hy vọng, vừa mãn nguyện vừa căm oản, vừa xung sướng nhưng lại vừa mênh mông cải nỗi đau giả biệt. Cho nên đôi mắt đó vẫn đã đẹp nay càng tuyệt đẹp. Tên thiểu tả hạ lệnh - Treo nó lên cây! Treo nó lên cây dừa ngã kia kìa, cho đồng bọn nó được ngó thấy! Ba bốn tên biệt kích xông tới, túm lấy Sử, lôi Sứ đậy. Chúng dùng một sợi dây dài buộc thêm vào hai khuỷu tay đã bị trôi của chị. Thằng Xăm co co cảnh tay, đơn đặc chạy tới ngắm nghía một cây dừa ngã xodi chân trước mặt hàng. Hắn nói: Treo nó lên![...] Sứ nói - Tui mày treo tạo lên thì anh em tạo ở trong hang có thể ngỏ thấy tao, nhưng anh em tao cũng thêm căm thù tụi mày chở không sợ tụi mày đâu! Lời nói của Sứ làm hai tên lính cầm mỗi dây ngần ngủ chưa kẻo. Thằng Xăm tức giỡn nat - Kéo! Hai tên lính giật mình kẻo rị mỗi dây... Chúng còn ghì chân Sử để chị không vùng vẫy được. Lúc chân Sứ đã bị kéo khỏi mặt đất, bọn chúng mới bỏ ra. Một tên không may bị Sử xia trùng ngón chân vào một. Nó bưng một là lên: - Con nhỏ này dữ quả! Sứ bị sợi dây kéo lên mỗi lúc một cao, lơ lừng, nghiêng nghiêng. Hai bắp tay trần trắng tươi của chị bị sợi dây rút ngược, tréo ngoặt... Đây là đôi tay đẹp đỡ và mát rượi. Đây là đôi tay làm lụng và vẻn khéo. Đôi tay này đã có khi rụt rè, đã nhiều lần âu yếm, đã có lúc run lên ôm lấy chồng, ôm lấy con, mẹ và em, cô bác và đồng chỉ. Nên đôi tay đó bị trói ngoặt trông sao mà tàn nhẫn, trông mà uất, mà thương. Sợi dây tàn bạo cử kẻo lấy đôi tay, lôi sễnh tấm thân mảnh khảnh. Trên tấm thân đó cái gì cũng mịn màng, từ mài tóc rũ gần tới gót chân, từ khuôn mặt tài đi vì đau đớn, từ bộ ngực cũng cũng sau lần áo lụa đen móng. Sợi dây tàn bạo kéo lên không trung người con gái xứ Hòn, người con gái miền Nam, đã một lần sinh hạ, ngóng trông, chung thủy.
(Trích Hòn đất, Anh Đức, NXB Văn học, 2013)
Thực hiện yêu cầu:
Câu 1. Hoàn cảnh của nhân vật Sử xuất hiện trong đoạn trích như thế nào?
Câu 2. Ghi lại 02 câu văn chứa lới độc thoại nội tâm của nhân vật Sử trong đoạn trích.
Câu 3. Qua đoạn trích, nhân vật chị Sử đã toát lên những phẩm chất, tính cách gì?
Câu 4. Chỉ tiết sợi dây kéo chị Sử lên được lập lại nhiều lần trong đoạn trích: Sử bị sợi dây kéo lên mỗi lúc một cao... Sợi dây tàn bạo cử kéo lấy đôi tay... Sợi dây tàn bạo kéo lên không trung thể hiện điều gì?
Câu 5. Qua đoạn trích, chúng ta càng thêm biết ơn, tự hào về những thế hệ cha anh đã hi sinh xương màu vì nền độc lập, tự do của Tổ quốc. Theo anh/chị, chúng ta cần làm gì để xứng đáng với những sự hi sinh đó.
Đọc văn bản: (Lược phần đầu: Tiểu thuyết lấy bối cảnh tại Hòn Đất, một huyện thuộc tỉnh Kiên Giang tại đồng bằng Sông Cửu Long ngày nay. Đó là đầu những năm 1960, thời kỳ đầu trong cuộc đấu tranh chống lại đế quốc Mỹ, khi miền Bắc ra sức xây dựng lại xã hội, trị viện cho miền Nam thì nhân dân trong ấy lại phải vật lộn đấu tranh với Mỹ - Diệm. Một đội du kích xã ở đây đã rút lui vào hang Hơn trong một trận chống cân quyết liệt. Đối nghịch với quân địch được trang bị đầy đủ, vũ khí hiện đại và đã tâm độc ác là đội du kích chỉ gồm có 17 người với vũ khí vô cùng thô sơ. Quân địch độc ác đã nghĩ đủ mọi cách để tiêu diệt đội quân. Chúng bỏ thuốc độc vào nước suối, chận mọi nẻo tiếp tế, hun khỏi vào hang và đùng thuốc nổ phá hang để giết hại đoàn du kích. Dù quân địch nghĩ ra đủ mọi phương cách nhưng quân ta vẫn kiên trì chống trà và kiên cường sống chết tại đó. Trong đoàn du kích có rất nhiều anh hùng bất khuất khiến người đọc ngưỡng mộ. Đó là người chỉ huy sáng suốt tên Hai Thép, luôn kiên trì, giàu nghị lực và vừng chí bền gan. Chiến sĩ Ngạn thông minh, dũng cảm. Anh nông dân Ba Rên can đảm, chất phác, trung kiến. Cô du kịch Quyên đẹp người, đẹp nết. Và nổi bật hơn cả là chị Sử du kích, tuy đâm thẳm, ngoan ngoãn nhưng bất khuất hơn người. Trích đoạn sau đây kế về sự việc chỉ Sức bị địch bắt khi đi bỏ ra ngoài hạng để lấy nước đưa vào hang để sinh hoạt.) [..] Nghe Sử nói đến đấy, thằng thiều tà tải mặt chứời lớn. Thằng Xăm thì có chân đạp chị ngũ chưa xuống rồi nhảy lên người chị, giẫm đạp. Nhưng huyền diệu thay cho cải tiếng súng. Nó làm rạng rỡ khuôn mặt đang áp sát đất của Sử. Hình như chị không hề bị đạp tẻ. Chị sưng xưởng quá, chị mừng quá. Tiếng súng đã đáp lời chị, đáp lại hy vọng sau rốt mà chị hết lòng mong mỏi. "Như vậy là vẫn còn, vẫn còn sống! " chị nghĩ thể và gượng nhồm lên, nhìn vào hang Hòn. Đôi mắt chị mà to ngoài nhìn về cải hạng ấy. Có thể là chị nhìn quả cải hang ấy. Trong đôi mắt có ảnh vui mừng, ảnh cháy bỏng, đau đâu. Đôi mắt đó lưu luyến không nỡ rời, ngập ngụa những yêu thương, những hy vọng, vừa mãn nguyện vừa căm oản, vừa xung sướng nhưng lại vừa mênh mông cải nỗi đau giả biệt. Cho nên đôi mắt đó vẫn đã đẹp nay càng tuyệt đẹp. Tên thiểu tả hạ lệnh - Treo nó lên cây! Treo nó lên cây dừa ngã kia kìa, cho đồng bọn nó được ngó thấy! Ba bốn tên biệt kích xông tới, túm lấy Sử, lôi Sứ đậy. Chúng dùng một sợi dây dài buộc thêm vào hai khuỷu tay đã bị trôi của chị. Thằng Xăm co co cảnh tay, đơn đặc chạy tới ngắm nghía một cây dừa ngã xodi chân trước mặt hàng. Hắn nói: Treo nó lên![...] Sứ nói - Tui mày treo tạo lên thì anh em tạo ở trong hang có thể ngỏ thấy tao, nhưng anh em tao cũng thêm căm thù tụi mày chở không sợ tụi mày đâu! Lời nói của Sứ làm hai tên lính cầm mỗi dây ngần ngủ chưa kẻo. Thằng Xăm tức giỡn nat - Kéo! Hai tên lính giật mình kẻo rị mỗi dây... Chúng còn ghì chân Sử để chị không vùng vẫy được. Lúc chân Sứ đã bị kéo khỏi mặt đất, bọn chúng mới bỏ ra. Một tên không may bị Sử xia trùng ngón chân vào một. Nó bưng một là lên: - Con nhỏ này dữ quả! Sứ bị sợi dây kéo lên mỗi lúc một cao, lơ lừng, nghiêng nghiêng. Hai bắp tay trần trắng tươi của chị bị sợi dây rút ngược, tréo ngoặt... Đây là đôi tay đẹp đỡ và mát rượi. Đây là đôi tay làm lụng và vẻn khéo. Đôi tay này đã có khi rụt rè, đã nhiều lần âu yếm, đã có lúc run lên ôm lấy chồng, ôm lấy con, mẹ và em, cô bác và đồng chỉ. Nên đôi tay đó bị trói ngoặt trông sao mà tàn nhẫn, trông mà uất, mà thương. Sợi dây tàn bạo cử kẻo lấy đôi tay, lôi sễnh tấm thân mảnh khảnh. Trên tấm thân đó cái gì cũng mịn màng, từ mài tóc rũ gần tới gót chân, từ khuôn mặt tài đi vì đau đớn, từ bộ ngực cũng cũng sau lần áo lụa đen móng. Sợi dây tàn bạo kéo lên không trung người con gái xứ Hòn, người con gái miền Nam, đã một lần sinh hạ, ngóng trông, chung thủy.
(Trích Hòn đất, Anh Đức, NXB Văn học, 2013)
Thực hiện yêu cầu:
Câu 1. Hoàn cảnh của nhân vật Sử xuất hiện trong đoạn trích như thế nào?
Câu 2. Ghi lại 02 câu văn chứa lới độc thoại nội tâm của nhân vật Sử trong đoạn trích.
Câu 3. Qua đoạn trích, nhân vật chị Sử đã toát lên những phẩm chất, tính cách gì?
Câu 4. Chỉ tiết sợi dây kéo chị Sử lên được lập lại nhiều lần trong đoạn trích: Sử bị sợi dây kéo lên mỗi lúc một cao... Sợi dây tàn bạo cử kéo lấy đôi tay... Sợi dây tàn bạo kéo lên không trung thể hiện điều gì?
Câu 5. Qua đoạn trích, chúng ta càng thêm biết ơn, tự hào về những thế hệ cha anh đã hi sinh xương màu vì nền độc lập, tự do của Tổ quốc. Theo anh/chị, chúng ta cần làm gì để xứng đáng với những sự hi sinh đó.